Thứ ba, từng phần hành kiểm toán phải xác định rõ các nội dung công

Một phần của tài liệu 10 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với đơn vi hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi (Trang 64 - 67)

việc kiểm toán, giúp kiểm toán viên không bỏ sót các công việc kiểm toán cần thiết.

Quy trình kiểm toán bảo đảm đ−ợc ba yêu cầu nêu trên sẽ có tác dụng h−ớng dẫn nghiệp vụ cho kiểm toán viên, giúp kiểm toán viên xác định đúng đắn mục tiêu, nội dung, ph−ơng pháp kiểm toán phù hợp để thực hiện kiểm toán bảo đảm chất l−ợng và thuận lợi cho việc phản ánh một cách đầy đủ các chỉ tiêu trên Mẫu kế hoạch kiểm toán chi tiết của tổ kiểm toán và Tài liệu làm việc của kiểm toán viên; đặc biệt là căn cứ để tổ tr−ởng tổ kiểm toán kiểm soát công việc của các kiểm toán viên, đồng thời là căn cứ kiểm soát chất l−ợng kiểm toán của lãnh đạo đoàn kiểm toán, kiểm toán chuyên ngành và Vụ Giám định và Kiểm tra chất l−ợng kiểm toán. Mặt khác quy trình kiểm toán đ−ợc xây dựng đầy đủ, chi tiết và phù hợp với thực tế hoạt động kiểm toán sẽ có ý nghĩa hết sức quan trọng, là tài liệu giảng dạy, bồi d−ỡng kiểm toán viên, giúp kiểm toán viên mới vào nghề nhanh chóng nắm bắt và làm quen với công việc kiểm toán, sớm nắm bắt đ−ợc các nghiệp vụ kiểm toán.

Ch−ơng 3

Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách

đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi

Quản lý hành chính nhà n−ớc và hoạt động sự nghiệp có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân. Các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp ở trung −ơng và địa ph−ơng đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất n−ớc. Tr−ớc yêu cầu đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế theo tinh thần Nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng. Để các cơ quan hành chính nhà n−ớc hoạt động có hiệu quả thiết thực với 4 nội dung lớn là cải cách thể chế, cải cách bộ máy, đổi mới và nâng cao chất l−ợng đội ngũ cán bộ công chức và cải cách tài chính công; trong đó cải cách cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp là b−ớc đột phá. Để hoàn thiện ch−ơng trình này, ngày 17/12/2001 Thủ t−ớng Chính phủ đã ban hành quyết định số 192/2001/QĐ-TTg về mở thí điểm khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc và nghị định số 10/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16/01/2002 về đổi mới cơ chế tài chính, trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu.

Mục tiêu của việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính là đổi mới cơ chế quản lý nhằm nâng cao quyền tự chủ và chịu trách nhiệm của cơ quan hành chính trong việc sử dụng biên chế và kinh phí quản lý, khuyến khích cơ quan chủ động sắp xếp tổ chức và biên chế đ−ợc giao, sử dụng lao động và kinh phí có hiệu quả; nâng cao năng suất, chất l−ợng công việc, thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong việc quản lý, sử dụng kinh phí, tăng thu nhập cho cán bộ, công chức, viên chức.

Để góp phần hoàn thành mục tiêu đã nêu trên, công tác kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc cũng phải hoàn thiện các quy trình kiểm toán nhằm đáp ứng kịp thời với sự đòi hỏi của công tác cải các hành chính, góp phần đ−a

công tác quản lý tài chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc đi vào nề nếp, sử dụng kinh phí có hiệu quả cao nhất.

3.1 Ph−ơng h−ớng, nguyên tắc hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi sách đối với đơn vị hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi

3.1.1. Ph−ơng h−ớng hoàn thiện quy trình kiểm toán

Quy trình kiểm toán chi ngân sách là một bộ phận cấu thành của quy trình kiểm toán Ngân sách Nhà n−ớc, là trình tự các b−ớc công việc của một cuộc kiểm toán mà Đoàn kiểm toán và kiểm toán viên phải thực hiện đảm bảo đúng mục đích, yêu cầu, nội dung, thời gian đã đ−ợc đề ra theo quy định tiến hành 4 b−ớc.

- Chuẩn bị kiểm toán (còn gọi là lập kế hoạch kiểm toán) - Thực hiện kiểm toán

- Lập báo cáo kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán

- Kiểm tra (phúc tra) việc thực hiện các kiến nghị của Đoàn kiểm toán

Để hoạt động kiểm toán có hiệu quả, đảm bảo tiết kiệm và đ−a ra những bằng chứng sát thực trong một thời gian nhất dịnh để nêu lên thực trạng công tác quản lý kinh tế tài chính của đơn vị cần phải chấp hành nghiêm túc quy trình, chuẩn mực kiểm toán đã đ−ợc xây dựng và phải luôn luôn hoàn thiện quy trình kiểm toán cho phù hợp yêu cầu của từng ngành, từng cấp ngân sách, đảm bảo theo các ph−ơng h−ớng sau:

Một phần của tài liệu 10 Hoàn thiện quy trình kiểm toán chi ngân sách đối với đơn vi hành chính sự nghiệp thực hiện khoán chi (Trang 64 - 67)