Dựa trờn khả năng cũng như phõn tớch kỹ đặc điểm của từng ngõn hàng xột trờn khớa cạnh cơ sở hạ tầng cho hệ thống thẻ, cú thể phõn cỏc ngõn hàng hiện nay tại Việt Nam làm bốn loại hỡnh :
Bảng 1.2 : Tiờu chớ phõn loại ngõn hàng xột theo cơ sở hạ tầng cho hệ thống thẻ
Tiờu chớ đỏnh giỏ Ngõn hàng loại 1 Ngõn hàng loại 2 Ngõn hàng loại 3 Ngõn hàng loại 4
Hệ thống Core-
banking on-line Cú Cú Cú Chưa
Hệ thống ATM
Switch riờng Cú Chưa Chưa Chưa
Là thành viờn chớnh thức của một hoặc
nhiều TCTQT
Cú Chưa Chưa Chưa
Hệ thống ATM riờng Cú Cú Chưa Chưa
Hệ thống POS riờng Cú Cú Chưa Chưa
Theo đú:
Ngõn hàng loại 1, Đõy là những ngõn hàng đó triển khai đầy đủ dịch vụ thẻ và core-banking, là loại ngõn hàng cú khả năng kết nối dễ dàng nhất. Việc kết nối sẽ được tiến hành qua giao diện giữa Switch của ngõn hàng loại này với switch của NHNT VN.
Ngõn hàng loại 2, Việc kết nối sẽ được tiến hành qua chương trỡnh giao diện giữa hệ thống switch của NHNT VN và hệ thống core-banking của Ngan hàng loại II thụng qua hệ thống cổng giao diện do NHNTVN thiết lập đặt tại Ngõn hàng ấy. Một mặt đảm bảo khả năng kết nối với bất cứ hệ thống
Core-Banking nào của cỏc ngõn hàng, mặt khỏc tạo thế chủ động cho mỗi ngõn hàng.
Ngõn hàng loại 3, Với những ngõn hàng loại 3, họ chưa cú mạng lưới chấp nhận thẻ ATM và POS riờng nhưng vẫn cú khả năng phỏt hành thẻ cho chủ thẻ sử dụng tại hệ thống ATM & POS của ngõn hàng khỏc. Việc kết nối cũng được thực hiện giữa Switch của NHNT VN và hệ thống Core-banking của ngõn hàng loại 3.
Ngõn hàng loại 4, Đõy là loại ngõn hàng cú hạ tầng cụng nghệ thấp nhất, mỗi chi nhỏnh duy trỡ một cơ sở dữ liệu khỏch hàng riờng biệt, khụng cú kết nối trực tuyến trờn toàn mạng lưới. Đối với cỏc ngõn hàng này việc kết nối phải được thực hiện trực tiếp từ switch của Ngõn hàng Ngoai thương Việt Nam đến từng chi nhỏnh của ngõn hàng đú và điều quan trọng là mặc dự trong điều kiện ngõn hàng đú chưa cú khả năng cung cấp cỏc giao dịch trực tuyến thỡ họ đó cú khả năng cung cấp cỏc dịch vụ thẻ cho phộp giao dịch trực tuyến trong hệ thống của mỡnh cũng như trờn cỏc hệ thống của cỏc ngõn hàng khỏc đó tham gia kết nối qua Vietcombank. (Theo Website của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam - (14/7/2004) - http://www.sbv.gov.vn/vn )
Theo tiờu chớ phõn loại như trờn, ACB được đỏnh giỏ là ngõn hàng loại 1, bởi ACB cú đầy đủ cơ sở hạ tầng và cỏc trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, đỏp ứng hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường Việt Nam.
Đó ứng dụng hệ thống Core-banking từ năm 2003, nhưng đến năm 2007, ACB đó chuyển sang sử dụng cụng nghệ T24 Core Banking. Đõy là cụng nghệ ngõn hàng mới, hiện nay đang hỗ trợ cho việc triển khai cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại và đang được ứng dụng tại hơn 400 tổ chức tài chớnh-ngõn hàng trờn thế giới. Đõy là một giải phỏp mang tớnh tựy biến cao, sẽ cho phộp ACB nhanh chúng phỏt triển sản phẩm mới, kịp thời cải tiến cỏc quy trỡnh hiện cú để đỏp ứng nhu cầu thị trường. T24 Core Banking cũng cú thể tự động húa cỏc lịch trỡnh cụng việc, do vậy cho phộp phản hồi nhanh cỏc yờu cầu của khỏch hàng. Dựa trờn hệ thống T24 Core Banking On-line, việc quản lý dữ liệu khỏch hàng, xõy dựng cỏc sản phẩm mới, tạo bỏo cỏo về hoạt động ngõn hàng... sẽ rất nhanh chúng và cú hệ thống. T24 cú thể tự động húa lịch trỡnh cụng việc, phục hồi nhanh cỏc yờu cầu của khỏch hàng, cú thể thực hiện tới 1.000 giao dịch/giõy, quản trị tới 50 triệu tài khoản khỏch hàng và hỗ trợ thực hiện giao dịch qua hệ thống 24h/ngày.
Hệ thống mỏy POS (mỏy cà thẻ) của ACB tớnh đến cuối năm 2007 đó cú hơn 3.500 điểm chấp nhận sử dụng, khụng chỉ ở cỏc siờu thị và trung tõm
thương mại tại cỏc tỉnh, thành phố lớn mà cũn phủ rộng trờn cả nước. Mỏy POS cú những tớnh năng như cú thể thanh toỏn hàng húa tại cỏc siờu thị, trung tõm thương mại, cửa hàng; thanh toỏn cỏc khoản phớ dịch vụ như điện, nước, điện thoại, bảo hiểm…; thực hiện cỏc giao dịch như kiểm tra số dư, chuyển khoản… Ngoài ra, cú những địa điểm cú thể chấp nhận cho khỏch hàng rỳt tiền thụng qua hệ thống mỏy POS. Mỏy POS cũn cú ưu điểm là chỉ chiếm một diện tớch nhỏ, cú thể dễ dàng lắp đặt mọi nơi, tiện lợi cho khỏch hàng sử dụng, nhờ vậy số lượng cỏc điểm chấp nhận thẻ đó khụng ngừng tăng mạnh trong thời gian gần đõy.
Từ trước năm 2000, ACB đó là thành viờn chớnh thức của 2 Tổ chức thẻ quốc tế là VISA và MASTERCARD. Cho đến nay, hoạt động kinh doanh thẻ của ACB cả trong và ngoài nước đang phỏt triển rất mạnh. ACB đang xỳc tiến để tới đõy cú thể tham gia cả cỏc Tổ chức thẻ quốc tế khỏc trờn thế giới, như American Express, JBC,…
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG THẺ CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU (ACB)
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB 2.1.1. Cỏc lĩnh vực kinh doanh và thị trường của ACB
Một là : Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dưới cỏc hỡnh thức tiền gửi cú kỳ hạn, khụng kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thỏc đầu tư và phỏt triển của cỏc tổ chức trong nước, vay vốn của cỏc tổ chức tớn dụng khỏc;
Hai là : Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trỏi phiếu và giấy tờ cú giỏ; hựn vốn và liờn doanh theo luật định;
Ba là : Làm dịch vụ thanh toỏn giữa cỏc khỏch hàng;
Bốn là : Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toỏn quốc tế, huy động cỏc loại vốn từ nước ngoài và cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phộp;
Năm là : Hoạt động bao thanh toỏn.
Thị trường khỏch hàng mục tiờu của ACB bao gồm 2 đối tượng : Cỏ nhõn (là những người cú thu nhập ổn định tại cỏc khu vực thành thị và vựng kinh tế trọng điểm) và Doanh nghiệp (là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú lịch sử hoạt động hiệu quả thuộc những ngành kinh tế khụng quỏ nhạy cảm với cỏc biến động kinh tế xó hội.). Do vậy, địa bàn mục tiờu của ACB chớnh là nơi khỏch hàng mục tiờu đang sống và làm việc. Việc xỏc định khỏch hàng và địa bàn mục tiờu định hướng cho chiến lược mở rộng mạng lưới của ACB từ năm 2004 đến 2010. Việc mở cỏc chi nhỏnh và phũng giao dịch mới của ACB nhằm đưa ngõn hàng đến gần khỏch hàng mục tiờu để cú thể phục vụ được tốt nhất.
Đến thỏng 10/2007, ngoài Hội sở chớnh tại TP. Hồ Chớ Minh, ACB đó cú 3 Sở giao dịch, 90 chi nhỏnh và phũng giao dịch tại những vựng kinh tế phỏt triển trờn toàn quốc:
Tại TP. Hồ Chớ Minh: cú 1 Sở giao dịch, 26 chi nhỏnh và 24 phũng giao dịch.
Tại khu vực phớa Bắc (Hà Nội, Hải Phũng, Hưng Yờn, Bắc Ninh): 2 Sở giao dịch, 7 chi nhỏnh và 12 phũng giao dịch.
Tại khu vực miền Trung (Đà Nẵng, Daklak, Khỏnh Hũa, Hội An, Huế): 6 chi nhỏnh và 3 phũng giao dịch.
Tại khu vực miền Tõy (Long An, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau): 4 chi nhỏnh và 4 phũng giao dịch.
Tại khu vực miền Đụng (Đồng Nai, Bỡnh Dương, Vũng Tàu): 3 chi nhỏnh và 6 phũng giao dịch.
Ngay từ ngày đầu hoạt động, ACB đó xỏc định tầm nhỡn là trở thành NHTMCP bỏn lẻ hàng đầu Việt Nam. Trong bối cảnh kinh tế xó hội Việt Nam vào thời điểm năm 1993 thỡ “ngõn hàng bỏn lẻ với khỏch hàng mục tiờu là cỏ nhõn, doanh nghiệp vừa và nhỏ” là một định hướng rất mới đối với ngõn hàng Việt Nam, nhất là một ngõn hàng mới thành lập như ACB. Tuy nhiờn, tầm nhỡn, mục tiờu và chiến lược do cụng ty đề ra đó được cổ đụng và nhõn viờn ACB đồng tõm bỏm sỏt trong suốt hơn 14 năm hoạt động và kết quả đạt được đó chứng minh sự đỳng đắn của định hướng ấy. Cho đến nay, ACB vẫn đang tiếp tục duy trỡ vị thế ngõn hàng đứng đầu khối NHTMCP, khụng chỉ về quy mụ và số lượng chi nhỏnh được mở cũng như phạm vi kinh doanh trải rộng trờn toàn quốc, mà cũn là sự lớn mạnh vượt trội về “chất” trong mọi lĩnh vực.
Cỏc chỉ số sau đõy thể hiện sức tăng trưởng nhanh cả về bề rộng lẫn chiều sõu một cỏch bền vững và an toàn của ACB :
2.1.2.1. Tổng tài sản :
Tổng tài sản của ACB cao hơn so với cỏc ngõn hàng đối thủ cạnh tranh trong khối NHTMCP cả về số tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng :
Bảng 2.1 : Tốc độ tăng tổng tài sản của ACB qua cỏc năm
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tổng tài sản
(tỷ đồng) 7.399 9.350 10.855 15.417 24.247 44.346 87.325 Tốc độ tăng (%) - 26,36 16,09 42,02 57,27 82,89 96,91
(Nguồn :Bỏo cỏo thường niờn của ACB năm 2001 – 2007
Như vậy, năm 1994, tổng tài sản của ACB là 312 tỷ đồng, cuối năm 2002 đó đạt 9350 tỷ đồng, gấp 30 lần. Cho đến cuối năm 2007, tổng tài sản của ACB đó đạt đến 87.325 tỷ đồng, gấp gần 280 lần so với năm 1994 (312 tỷ đồng).
2.1.2.2. . Hoạt động tớn dụng :
Trong cỏc năm qua, hoạt động tớn dụng của ACB luụn đạt mức tăng trưởng tốt. Tớnh đến 30/9/2007, dư nợ cho vay đạt 25.376 tỷ đồng. Cỏc sản phẩm của ACB đỏp ứng nhu cầu đa dạng của mọi thành phần kinh tế, cung
cấp nhiều sản phẩm tớn dụng như cho vay bổ sung vốn lưu động, tài trợ và đồng tài trợ cỏc dự ỏn đầu tư, cho vay sinh hoạt tiờu dựng, cho vay sửa chữa nhà, cho vay mua nhà, cho vay du học, cho vay cỏn bộ cụng nhõn viờn, tài trợ xuất nhập khẩu, bao thanh toỏn, v.v…
Chi tiết về tốc độ tăng trưởng của hoạt động tớn dụng tại ngõn hàng Á Chõu từ năm 2001 đến năm 2007 được thể hiện rừ qua biểu đồ sau :
(Nguồn :Bỏo cỏo thường niờn của ACB năm 2001 – 2006 Bản cụng bố thụng tin năm 2007)
2.1.2.3. Hoạt động thanh toỏn :
Khả năng thanh toỏn của ACB là một trong những tiờu chớ quan trọng giỳp ACB tạo được niềm tin đối với khỏch hàng, đồng thời, đú cũng là cơ sở, là phương hướng hoạt động của ACB giỳp ACB hoạt động ngày càng cú hiệu quả hơn :
Bảng 2.2 : Khả năng thanh toỏn của ACB
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 30/9/2007 Tỷ lệ khả năng chi trả (lần) 1,26 2,48 4,41 4,76 3,67 3,83 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử
dụng để cho vay trung và dài hạn
0% 6,9% 0% 0% 0% 0%
Số liệu qua cỏc thời kỳ trờn cho thấy, ACB luụn duy trỡ khả năng thanh toỏn ở mức an toàn cao. Cụ thể là tỷ lệ khả năng chi trả qua cỏc năm đều trờn mức 100%; nguồn vốn ngắn hạn sử dụng để cho vay trung dài hạn của cỏc năm thấp hơn nhiều so với mức cho phộp của Ngõn hàng Nhà nước là 40%. Điều này chứng minh rằng, ACB khụng những quan tõm đến hiệu quả kinh doanh mà cũn luụn thận trọng trong việc sử dụng nguồn vốn của cổ đụng và của khỏch hàng.
2.1.2.4. Lợi nhuận và khả năng sinh lời của vốn
Hiện nay, ACB tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu về quy mụ, lợi nhuận và chất lượng hoạt động trong hệ thống ngõn hàng TMCP Việt Nam. :
(Nguồn : Bỏo cỏo tài chớnh hợp nhất của ACB 2002 - 2007
Tớnh đến hết quý VI năm 2007, lợi nhuận trước thuế của ACB đạt 1871 tỷ đồng, gấp 2,84 lần so với năm 2006 và gấp 4,9 lần so với năm 2005. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 cũng đạt 1.681 tỷ đồng, gấp 3,42 lần so với năm 2006 (491 tỷ đồng).
Tuy nhiờn, theo biểu đồ trờn, ta cú thể thấy : Lợi nhuận trước thuế của ACB tăng đều qua cỏc năm, mạnh nhất là trong 2 năm gần đõy, nhưng ROE năm 2005 lại giảm, và sau đú mới tiếp tục tăng đều trong năm 2006 và 2007. Nguyờn nhõn là do trong năm 2005, ACB đó tăng vốn điều lệ của ngõn hàng bằng cỏch phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng.
Một số chỉ tiờu khỏc thể hiện khả năng sinh lời nguồn vốn của ACB :
Bảng 2.3: Khả năng sinh lời của vốn (%)
Chỉ tiờu 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Lợi nhuận rũng/TTS bỡnh
quõn (ROA) 2,0 1,9 2,1 1,9 1,9 1,9
Thu nhập rũng từ lói / TTS
bỡnh quõn 2,8 2,9 2,7 2,6 2,4 2,5
Thu nhập ngoài lói / TTS
bỡnh quõn 0,7 0,6 0,9 0,8 0,9 0,8
(Nguồn : Bỏo cỏo tài chớnh ACB qua cỏc năm 2002 – 2007)
Mặc dự Tổng tài sản của ACB tăng trưởng với tốc độ cao trong những năm gần đõy (82,89% trong năm 2006 và 96,9% năm 2007) nhưng chỉ số ROA bỡnh quõn vẫn được duy trỡ ở mức 1,9% như năm 2005. Suất sinh lời/Vốn chủ sở hữu của ACB (thể hiện qua chỉ số ROE) được cải thiện, tăng 4,2% so với năm 2005, đạt 33,8%. ROE tăng trong khi ROA vẫn giữ nguyờn chớnh là nhờ ACB cú cỏch cấu trỳc nguồn vốn khoa học. Một nguyờn nhõn nữa là sự tăng trưởng mạnh về quy mụ cũng đem lại lợi nhuận tăng thờm cho Ngõn hàng.
Sau hơn 14 năm hoạt động, ACB đó cú vị thế đỏng kể so với 4 NHTMNN (ICB, VCB, BIDV, AGRIBANK): Đến cuối năm 2007, 4 Ngõn hàng Thương mại lớn của Nhà nước ước tớnh chiếm 71,83% vốn huy động và 71% dư nợ cho vay toàn thị trường. So với bốn NHTMNN, Tổng tài sản của ACB bằng khoảng 6,89%; Huy động tiền gửi khỏch hàng bằng khoảng 6,95%; Cho vay khoảng 3,69% và Lợi nhuận trước thuế đạt khoảng 5,86%. So với cỏc NHTMCP khỏc thỡ cho đến nay, ACB vẫn là ngõn hàng dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận:
Bảng 2.4 : So sỏnh một số chỉ tiờu giữa cỏc ngõn hàng TMCP (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiờu A C B S ac om b an k E xim b an k Đ ụn g Á K ỹ T h ư ơ n g Q uõ n đ ội Tổng tài sản 44.346 4.764 18.323 12.076 17.467 13.861
Dư nợ cho vay 17.115 14.539 10.207 8.140 8.810 6.02 9 Huy động tiền gửi KH 33.618 17.53 13.141 9.488 9.647 9.751 Lợi nhuận trước thuế 658 543 358 200 355 241
(Nguồn: Cụng khai bỏo cỏo tài chớnh của cỏc ngõn hàng trờn bỏo chớ năm 2006)
Với tốc độ tăng trưởng cao về huy động vốn và dư nợ cho vay liờn tục trong ba năm 2005, 2006, 2007, ACB đang tạo khoảng cỏch xa dần với cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh trong hệ thống NHTMCP về quy mụ tổng tài sản, vốn huy động, dư nợ cho vay và lợi nhuận. Hiện nay ACB là ngõn hàng cú tốc độ tăng trưởng cao nhất ngành, cú tổng tài sản lớn nhất trong khối NHTMCP và thứ 5 trong ngành (chỉ sau 4 NHTMNN). Bỡnh quõn ACB tăng trưởng cao gấp 2,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành ngõn hàng Việt Nam.
2.2. THỰC TRẠNG KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG THẺ CỦA ACB2.2.1. Tỡnh hỡnh sử dụng thẻ của cỏc nhúm khỏch hàng mục tiờu 2.2.1. Tỡnh hỡnh sử dụng thẻ của cỏc nhúm khỏch hàng mục tiờu
Tổng hợp số liệu về khỏch hàng sử dụng thẻ của ACB trong 5 năm trở lại đõy, ta cú bảng sau :
Bảng 2.5: Một số chỉ tiờu về khỏch hàng sử dụng thẻ của ACB
Chỉ tiờu 2003 2004 2005 2006 2007 Thẻ phỏt hành (chiếc) 19.756 30.900 64.666 74.281 97.452 Tốc độ tăng (%) - 56,41 109,27 14,87 31,19 Doanh số giao dịch chủ thẻ trong năm (tỷ đồng) 589,7 841,5 1.265,8 1.795,5 3.089,6 Tốc độ tăng (%) - 42,69 40,42 40,84 72,07
(Nguồn : Bản cụng bố thụng tin của ACB – 2007 Bỏo cỏo thường niờn của ACB năm 2007)
Qua bảng trờn, ta cú thể thấy: doanh số giao dịch chủ thẻ trong năm của ACB tăng đều qua cỏc năm, trung bỡnh khoảng hơn 40%/năm. Năm 2005, ACB đạt mức tăng số lượng thẻ kỷ lục, lờn tới 109,27% so với năm trước, tuy nhiờn doanh số giao dịch chủ thẻ cũng chỉ tăng ở mức bỡnh quõn.