Đối với kiểm soát chất lợng mỗi cuộc kiểm toán

Một phần của tài liệu 24 Hoàn thiện công tác tổ chức & xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán & kiểm toán (Trang 64)

II. Một số phơng hớng nhằm hoàn thiện công tác tổ chức xây

1.Đối với kiểm soát chất lợng mỗi cuộc kiểm toán

1.1Phơng hớng

Một cuộc kiểm toán có chất lợng cao quyết định đến việc tăng cờng độ tin cậy của kết quả kiểm toán và những kiến nghị nêu ra trong cuộc kiểm toán này sẽ đợc quan tâm và thực hiện một cách nghiêm túc, do đó ảnh hởng trực tiếp tới chất

lợng kiểm toán nói chung của toàn Công ty. Thiết lập cơ chế kiểm soát đối với các cuộc kiểm toán cụ thể là nền tảng cho hoạt động KSCL của Công ty.

Những câu hỏi cần đợc trả lời khi xây dựng qui trình kiểm soát đối với từng cuộc kiểm toán là:

- Đánh giá ban đầu về mức độ rủi ro khi chấp nhận kiểm toán có giúp cho việc giám sát, kiểm tra trớc, trong và sau khi thực hiện kiểm toán hay không?

- Đội ngũ KTV đợc lựa chọn có đáp ứng yêu cầu của công việc (năng lực, kỹ năng, t cách đạo đức ) thực hiện hay không?…

- Các giấy tờ làm việc có thể hiện rõ những bất cập cha đợc giải quyết về tính độc lập với bên ngoài cũng nh của từng cá nhân hay không?

- Các quy định KTV có tuân thủ các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực kiểm toán đợc thừa nhận tại Việt Nam hay không?

- Mục tiêu kiểm toán có rõ ràng và phù hợp yêu cầu của khách hàng không? - Kế hoạch kiểm toán chi tiết có đợc lập và thực hiện đúng hay không?

- Các giấy tờ làm việc có đợc tài liệu hoá, tổng hợp, đánh tham chiếu rõ ràng và đợc kiểm tra, soát xét đầy đủ không?

- Các phát hiện, kết luận, nhận xét và các bằng chứng có hợp lý, đầy đủ và có giá trị không? Chúng có đợc phản ánh trên Báo cáo kiểm toán hay cha?

- Báo cáo kiểm toán có đợc lập theo đúng thời hạn và các kết luận trên đó có bằng chứng xác thực không?

Để thiết lập quy trình KSCL cho từng cuộc kiểm toán phù hợp, cần có đầy đủ các Chuẩn mực kiểm toán về KSCL kiểm toán mà hiện nay Việt Nam cha ban hành đầy đủ.

1.2 Kiến nghị

Đối với từng cuộc kiểm toán cụ thể, Công ty cần lập những chính sách, thủ tục KSCL 1 cách phù hợp. Các quy định kiểm soát này bao gồm:

- Xem xét khả năng tiếp tục, duy trì hoặc chấp nhận kiểm toán.

Công ty nên lu giữ việc đánh giá ban đầu về mức độ rủi ro khi chấp nhận kiểm toán vào hồ sơ kiểm toán. Nh vậy sẽ giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát trớc,

trong và sau khi thực hiện kiểm toán dễ dàng và thuận lợi. Hơn nữa, công việc này còn tạo điều kiện để duy trì uy tín và danh tiếng của Công ty.

- Kế hoạch kiểm toán chi tiết nên lập cụ thể trên giấy tờ lu vào hồ sơ kiểm toán và phải đợc Ban giám đốc soát xét lại cũng nh ký duyệt.

- Các trợ lý KTV khi thực hiện công việc phải đợc hớng dẫn, chỉ đạo, giám sát chặt chẽ bởi KTV chính và trởng nhóm kiểm toán. Các trợ lý này phải đợc h- ớng dẫn đầy đủ thích hợp về công việc của mình. Đồng thời, cần phải xem xét những trợ lý này có đầy đủ kỹ năng cần thiết để hoàn thành và thực hiện công việc đợc giao; họ có hiểu các hớng dẫn kiểm toán không và thực hịên theo Chuẩn mực kiểm toán hay không?

- Các giấy tờ làm việc khi kiểm tra, soát xét cần ghi đủ vào các ô: ngời kiểm tra, ngày thực hiện để nâng cao trách nhiệm của ngời soát xét cũng nh giúp cho việc rà soát của các cấp cao hơn dễ dàng.

- Đối với những cuộc kiểm toán mà hợp đồng có giá trị lớn, Công ty nên thành lập riêng một Ban kiểm soát độc lập với đoàn kiểm toán để kiểm tra rà soát cuộc kiểm toán. Công việc của Ban kiểm soát này để kiểm tra: cuộc kiểm toán có tiến hành đúng chơng trình kiểm toán, các kết quả kiểm toán có lu vào tài liệu không, các vấn đề trọng yếu đã đợc giả quyết và phản ánh vào kết luận kiểm toán cha, mục tiêu kiểm toán có đạt đợc không và các kết luận nêu ra có phù hợp với kết quả công việc kiểm toán hay không. Ngoài ra, nếu có những bất đồng xảy ra giữa đánh giá chuyên môn của các nhân viên trong nhóm kiểm toán thì Ban kiểm soát này có thể kiêm luôn vai trò giải quyết, t vấn.

Các quy định này cần đợc lập thành một quy trình kiểm soát chuẩn và áp dụng thống nhất cho toàn Công ty. Muốn vậy, Ban lãnh đạo Công ty nên đề nghị Bộ tài chính sớm ban hành đầy đủ các Chuẩn mực về kiểm soát chất lợng kiểm toán, cơ chế KSCL kiểm toán để dựa vào đó Công ty thiết lập quy trình KSCL cuộc kiểm toán phù hợp.

2. Đối với việc kiểm soát hồ sơ kiểm toán

2.1Phơng hớng

Công ty đã tiến hành công tác kiểm soát hồ sơ kiểm soát hồ sơ kiểm toán và có quy trình cụ thể cho việc này. Song Công ty vẫn cha lập và ban hành chơng trình hớng dẫn chi tiết khi thực hiện kiểm tra.

2.2Kiến nghị

Để kiểm tra hồ sơ kiểm toán Công ty cần ban hành mẫu câu hỏi kiểm soát hồ sơ kiểm toán đối với hồ sơ kiểm toán chung và hồ sơ kiểm toán thờng niên.(Xem phụ lục 4)

Mẫu câu hỏi này có tác dụng:

- Giúp cho cuộc kiểm soát có định hớng và thực hiện đúng sự chỉ đạo của Ban giám đốc, đạt kết quả cao và đảm bảo rằng có yếu tố quan trọng đã đợc chú ý kiểm soát chặt chẽ.

- Bên cạnh đó, có mẫu câu hỏi này nhằm tài liệu hoá phơng pháp, kỹ thuật kiểm soát để kiểm soát viên lập hồ sơ kiểm soát thuận tiện và dễ dàng hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chơng IV

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện xây dựng cơ chế kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập

ở việt nam

I. khái quát về thực trạng hoạt động kiểm soát chất lợng kiểm toán tại một số tổ chức kiểm toán độc lập ở việt nam toán tại một số tổ chức kiểm toán độc lập ở việt nam

1. Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán từ bên ngoài (ngoại kiểm)

Cho đến nay, Việt Nam mới ban hành và công bố 27 Chuẩn mực kiểm toán qua 5 đợt, đang trong quá trình tiếp tục nghiên cứu và ban hành các chuẩn mực khác. Do ban hành cha đầy đủ Chuẩn mực KSCKL (mới chỉ có VSA số 220) khiến cho các Công ty kiểm toán thiếu quy định pháp lý để làm cơ sở cho việc chỉ đạo, giám sát kiểm tra và đánh giá chất lợng dịch vụ kiểm toán. Trên thực tế, các Công ty không có căn cứ pháp lý để thiết lập cũng nh hớng dẫn nghề nghiệp đầy đủ liên quan đến các chính sách và thủ tục KSCL.

Do cha có cơ sở và lực lợng KSCL hoạt động kiểm toán giữa các Công ty nên cho tới nay, Bộ tài chính chỉ thực hiện kiểm tra sơ bộ mà cha thực hiện kiểm tra toàn diện đối với các hoạt động kiểm toán.

2. Kiểm soát chất lợng hoạt động kiểm toán của bản thân các tổ chức kiểm toán độc lập (Nội kiểm)

Tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động KSCL kiểm toán tại một số Công ty kiểm toán độc lập tại Việt Nam, nhận thấy công việc KSCL hoạt động kiểm toán từ bên trong các Công ty này đều đã đợc triển khai và thực hiện tơng đối tốt và có tác dụng tích cực. Rõ nét nhất là sự tự kiểm soát hoạt động kiểm toán đã góp phần đắc lực cho công việc kiểm toán thực hiện theo một trình tự hợp lý, theo đó chất lợng kiểm toán đã đợc nâng cao.

Tuy việc tổ chức, nội dung và thủ tục KSCL của các Công ty là khác nhau nh- ng đều thể hiện thông qua các điểm cơ bản sau:

* Tổ chức công việc kiểm toán

Các Công ty kiểm toán độc lập đều tổ chức các phòng chức năng và bố trí nhân viên theo hớng chuyên môn hoá rõ rệt. Việc thiết lập và bố trí nhân lực đợc dựa trên cơ sở năng lực của nhân viên và điều kiện cụ thể của từng Công ty. Song nói chung, các phòng đều có thể tham gia kiểm toán Báo cáo tài chính cho mọi đối tợng khách hàng.

Các Công ty xây dựng kế hoạch công tác và phân bổ cho các phòng chức năng thực hiện. Từng phòng phân công nhiệm vụ cho từng KTV và từng KTV lập kế hoạch cho các nhân viên của mình. Tuy nhiên, công việc lập kế hoạch kiểm

toán của phòng và đặc biệt của các cá nhân cha thực hiện thờng xuyên và giám sát chặt chẽ.

* Công tác đào tạo và tuyển dụng

Các Công ty kiểm toán độc lập đều đặt ra yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp của KTV.

Đối với họ chất lợng đội ngũ nhân viên và dịch vụ là quan trọng hàng đầu. Vì vậy, công tác tuyển dụng và đào tạo đợc quy định rất chặt chẽ:

- Công tác tuyển dụng: 5 Công ty Nhà nớc và 4 Công ty quốc tế đã có quy chế thi tuyển nghiêm ngặt và thực hiện tuyển dụng qua nhiều bớc thi tuyển. Các công ty TNHH trong nớc do mới thành lập và có quy mô nhỏ cha có quy chế chặt chẽ và thống nhất.

- Công tác đào tạo: Các Công ty đều rất coi trọng công tác đào tạo. Nhng trên thực tế, chơng trình, hình thức và chi phí dành cho đào tạo còn rất khác nhau tại các Công ty.

* Quy trình và hồ sơ kiểm toán

Tuy Nhà nớc cha công bố đầy đủ các Chuẩn mực kiểm toán nhng hầu hết các Công ty đã xây dựng quy trình và hồ sơ kiểm toán chuẩn, trong đó:

- Các Công ty nớc ngoài: PWC, KPMG, E&Y, đã xây dựng quy trình mẫu…

và hồ sơ riêng của mình và đang trong quá trình vi tính hoá.

- VACO thực hiện quy trình kiểm toán AS/2 của DTT (Deloitte Touche Tohmatsu), đã và đang trong quá trình phổ cập và vi tính hoá.

- Các Công ty khác thuộc Bộ tài chính có quan hệ hợp tác với nhiều Công ty quốc tế và đợc sự hỗ trợ của dự án EU đã tự nghiên cứu và xây dựng quy trình hồ sơ kiểm toán khá tốt nh ở : A&C, AASC, AFC, AISC, nh… ng đều làm thủ công cha đợc vi tính hoá.

- Trong số các Công ty TNHH, một số Công ty nh Hà Nội CPA đã tự xây dựng quy trình và hồ sơ khá tốt, còn lại hầu nh các Công ty khác tuy có quan tâm nhng còn tự phát, cha thống nhất và bảo đảm chất lợng.

* Kiểm soát hồ sơ kiểm toán

Các Công ty kiểm toán nớc ngoài đã tiến hành kiểm tra và chấm điểm các hồ sơ kiểm toán hàng năm theo các thủ tục KSCL do Công ty mẹ quy định bao gồm: những yêu cầu về chuyên môn, đạo đức và trình độ, năng lực của nhân viên (bao gồm: công tác tuyển dụng, đào tạo, cơ hội thăng tiến, phân công công việc, phân công trách nhiệm, quan hệ với khách hàng, kiểm soát, ). Sau khi kiểm tra và…

chấm điểm, để khuyến khích các Công ty có khen thởng đối với các hồ sơ đạt chất lợng tốt và có biện pháp xử lý đối với những hồ sơ không đảm bảo tiêu chuẩn.

Các Công ty kiểm toán thuộc Bộ tài chính, bao gồm: VACO, AASC, A&C, AFC hàng năm đều tiến hành kiểm tra và chấm điểm các hồ sơ kiểm toán. Các Công ty TNHH nói chung cha thực hiện việc này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Kiểm tra, soát xét công việc kiểm toán

Mặc dù các Công ty kiểm toán độc lập đợc khảo sát không có tổ chức riêng bộ phận soát xét chất lợng công việc kiểm toán, nhng nói chung đều đã có thực hiện việc soát xét này với cách thức thực hiện khác nhau. Ví dụ:

Tại VACO và tại Hà Nội CPA thờng có quy định rõ ràng (bằng văn bản) về h- ớng dẫn nghiệp vụ và soát xét công việc kiểm toán theo các cấp quản lý: Ban giám đốc, các chủ nhiệm kiểm toán, KTV chính (trởng nhóm kiểm toán). Các KTV chính chịu trách nhiệm soát xét từng nội dung công việc cụ thể và ký vào từng tờ tài liệu trong hồ sơ kiểm toán. Chủ nhiệm kiểm toán soát xét cuộc kiểm toán sau đó gửi cho Ban giám đốc soát xét lại.

Việc kiểm tra, soát xét nói trên đợc tiến hành trong cả 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán. Hiện nay, tại VACO còn có 4 chuyên gia nớc ngoài của DTT soát xét và KSCL kiểm toán. VACO là thành viên của DTT nên đợc kế thừa và đã cải tiến tài liệu làm việc của DTT và mẫu biểu hoá các tài liệu này (từ năm 1998) để thuận tiện cho việc hớng dẫn, kiểm tra và áp dụng máy vi tính vào công tác kiểm toán.

Nhìn chung các Công ty thờng xuyên tiến hành kiểm tra về quá trình thực hiện các quy định, quy chế cũng nh tính đầy đủ và hiệu lực của nó. Đồng thời cũng quan tâm đến việc bổ sung, sửa đổi các thủ tục kiểm tra phù hợp với hoạt động thực tế.

II. một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế kiểm soát chất lợng kiểm toán độc lập tại Việt Nam kiểm toán độc lập tại Việt Nam

1.Phơng hớng

Xuất phát từ thực tiễn, khi xây dựng cơ chế KSCL tại Việt Nam cần thực hiện 1 số yêu cầu sau đây:

* Đối với cơ quan quản lý Nhà nớc:

- Cần tạo dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam trong tiến trình hội nhập.

- Ban hành các văn bản tạo cơ sở pháp lý cho hoạt động KSCL kiểm toán.

- Nghiên cứu và soạn thảo, công bố đầy đủ các Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam làm cơ sở cho việc thực hiện công tác kiểm toán và KSCL kiểm toán.

- Nghiên cứu và giải quyết các vấn đề thu thập của KTV đối với các Công ty kiểm toán Nhà nớc để lành mạnh hoá môi trờng cạnh tranh.

* Đối với các Tổ chức nghề nghiệp kế toán và kiểm toán:

Việc xác lập cơ chế KSCL hoạt động kiểm toán phải đợc đặt lên hàng đầu trong mối quan hệ giữa yếu tố pháp lý và yếu tố nghề nghiệp. Về lâu dài, Nhà nớc sẽ phải chuyển giao chức năng quản lý cho các Hiệp hội nghề nghiệp này.

* Học tập và tham khảo kinh nghiệm quốc tế để áp dụng vào thực tiễn hoạt

động kiểm toán tại Việt Nam:

Khi khai thác và tiếp thu kinh nghiệm quốc tế về quy trình và kỹ thuật KSCL chúng ta phải hết sức thận trọng và cân nhắc về cơ chế và mô hình KSCL kiểm toán, vấn đề đào tạo và tuyển dụng nhân viên cũng nh việc tài trợ cho hoạt động KSCL sao cho phù hợp với tình hình thực tiễn tại Việt Nam để…

thực hiện mục tiêu “hoà nhập chứ không hoà tan”. 2. Một số giải pháp

*Xác định cơ chế kiểm soát chất lợng

Để hoàn thiện công tác KSCL kiểm toán tại Việt Nam, Bộ tài chính và các cơ quan ban ngành cần ban hành cụ thể quy chế về KSCL trong đó tập trung vào các vấn đề cơ bản sau:

- Cần sớm ban hành đầy đủ các nguyên tắc và Chuẩn mực kiểm toán và tài liệu hớng dẫn về phơng pháp, chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là cho hoạt động KSCL.

- Ban hành và chỉ đạo thực hiện quy chế đào tạo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán, thể thức thi tuyển và cấp chứng chỉ hành nghề chính thức cho KTV.

- Quy định khung, giá phí áp dụng thống nhất trong hoạt động kiểm toán. - Có biện pháp kiểm tra, đánh giá chất lợng nghề nghiệp của tất cả các Công ty kiểm toán một cách thờng xuyên bằng cách: thiết lập hoạt động kiểm soát chéo giữa các Công ty kiểm toán hoặc hoạt động KSCL của cơ quan chủ quản đối với các Công ty kiểm toán.

*Xây dựng quy trình và phơng pháp kiểm soát chất lợng cho kiểm soát chéo giữa các Công ty kiểm toánvà cơ quan chủ quản

Một phần của tài liệu 24 Hoàn thiện công tác tổ chức & xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán tại Công ty Dịch vụ tư vấn tài chính Kế toán & kiểm toán (Trang 64)