Cắt và Đo Lờng Cơ Khí
2.3.1. Đặc điểm TSCĐ của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí
Tình hình TSCĐ của công ty tính đến ngày 31/12/1999 đ ợc thể hiện trên bảng sau:
Biểu số 1: Tình hình TSCĐ của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo L - ờng Cơ Khí (tính đến ngày 31/12/1999) (cuối tệp)
Trong tổng giá trị TSCĐ của công ty, lợng máy móc thiết bị chiếm trên 50%. Trong đó có một dây chuyền sản xuất khuôn kẹo do Liên Xô sản xuất, công ty mới đầu t cuối năm 1996 với công suất khá lớn. Hiện nay công ty đang cố gắng xây dựng thị tr ờng tiêu thụ sản phẩm để đa kế hoach sản xuất đạt tới công suất tối đa.
Đối với một doanh nghiệp nh công ty, TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh. Một trong những biện pháp hàng đầu để tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm có chất l ợng cao, giá thành hạ tạo điều kiện cho công ty ngày càng phát triển là tăng trởng đầu t cho TSCĐ, giảm bớt hao mòn hữu hình.
2.3.2. Thực tế hoạch toán TSCĐ tại Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí Khí
Việc hoạch toán tình hình biến động TSCĐ tại công ty đ ợc theo dõi chủ yếu trên TK 211,214.
Sau đây là thực tế qúa trình hoạch toán kế toán chi tiết và tổng hợp tình hình biến động tăng giảm, sửa chữa khấu hao TSCĐ tại Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí Hà Nội
2.3.2.1. Các công tác tổ chức hoạch toán chi tiết TSCĐ
Căn cứ vào chứng từ gốc, lý lịch TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật khác, công ty quản lý TSCĐ theo hai loại hồ sơ: Hồ sơ kỹ thuật ( do phòng kỹ thuật giữ) và hồ sơ kế toán (do phòng kế toán giữ)
Bên cạnh đó TSCĐ còn đợc theo dõi trên thẻ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ
Sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ dợc lập căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ. Trên trang sổ chi tiết thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu quan trọng nh tên tài khoản, nơi sử dụng, diễn giải tăng giảm nguyên giá TSCĐ... Sổ này ghi chép những TSCĐ không dùng,chờ thanh lý... phát sinh trong kỳ
Cuối kỳ căn cứ vào thẻ TSCĐ, sổ chi tiết và các chứng từ khác có liên quan đến việc tăng giảm TSCĐ, kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ. Song song với công tac hoach toán chi tiết TSCĐ công ty còn tổ chức hoạch toán tổng hợp TSCĐ, đây là khâu quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Mục đích hoạch toán tổng hợp nhằm cung cấp thồn tin tổng hợp về nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn TSCĐ, cơ sở để tính hiệu quả kinh tế.
2.3.2.2. Công tác tổ chức hoạch toán tổng hợp TSCĐ của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí Hà Nội
a/ tài khoản sử dụng
Để hoạch toán tổng hợp TSCĐ công ty sử dụng các tài khoản theo chế độ quy định, ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản khác liên quan.
b/ Sổ sách kế toán và ghi sổ kế toán.
Hệ thống sổ kế toán của công ty đợc tổ chức theo hình thức nhật ký chứng từ. Theo hình thức này TSCĐ đ ợc hoạch toán trên
nhật ký chứng từ số 9 (NKCT số 9) và sổ cái TK211. Nhìn chung công ty chọn hình thức nhật ký chứng từ là phù hợp với đặc điểm của công ty nh quy mô kinh doanh lớn, tính chất kinh doanh phức tạp, đa dạng...
Trình độ quản lý và kế toán cao. Một hệ thống sổ sách kế toán tổng hợp và đầy đủ, hợp lý, khoa học và là b ớc đầu quan trọng trong việc hoạch toán và quản lý TSCĐ của công ty.
2.3.2.3. Hoạch toán TSCĐ của công ty
a/ hoạch toán tăng TSCĐ.
Tài sản của công ty tăng chủ yếu do mua sắm, do đầu t cho xây dựng cơ bản hoàn thành. Mỗi trờng hợp tăng TSCĐ công ty đều lập hồ sơ lu trữ gồm những giấy tờ có liên quan đến tài sản phục vụ cho quản lý có hiệu quả.
- Hoạch toán tăng TSCĐ do mua sắm
Tháng 1 năm 1999 công ty mua một máy bơm điện ngầm bằng nguồn vốn khấu hao trị giá là: 18.000.000 đồng, thanh toán bằng tiền mặt. Trình tự hoạch toán nh sau:
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ liên quan (hợp đồng mua, hoá đơn bán hàng...) kế toán xác định nguyên giá TSCĐ bằng:
Định khoản: Nợ TK 211: 18.000.000 Có TK 111: 18.000.000 và ghi có TK 009; 18.000.000
Đồng thời lập thẻ TSCĐ ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ. Cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê cho tiết TSCĐ
Đơn vị: Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí Hà Nội Địa chỉ: 108 Nguyễn Trãi
Thẻ TSCĐ Số 250
Ngày 30 tháng 1 năm 1999 lập thẻ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số ... ngày 28 tháng 1 năm 1999
Tên, ký hiệu, quy cách (cấp hạng )TSCĐ...số hiệu TSCĐ... Nớc sản xuất (xây dựng) Liên Xô năm sản xuất...
Bộ phận quản lý, sử dụng: Nhà máy cắt gọn và đo l ờng cơ khí hà nội đa vào sử dụng năm 1999
Công suất (diện tích) thiết kế...
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày... tháng... năm... Lý do đình chỉ...
Số hiệu Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ ngày tháng
năm
Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn
Cộng dồn 4058 28/1/1999 Máy bơm
điện ngầm
18.000.000 1999 3.300.000 3.300.000 Ghi giảm TSCĐ chứng từ ... ngày...tháng... năm.
Lý do giảm:
- Hoạch toán tăng TSCĐ do đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành: Tháng 3 năm 1999 công ty tiến hành xây dựng một nhà kho theo hình thức giao thầu, bên nhận thầu là công ty phát triển kỹ thuật xây dựng, giá trị công trình đợc quyết toán duyệt là: 850.784.645. Công ty thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng từ nguồn vốn tự bổ sung.
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ (850.784.645), kế toán định khoản:
Nợ TK 211: 850.784.645
Có TK 241 : 850.784.645 và ghi có TK 009 :850.784.645
Đồng thời kế toán ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, lập thẻ TSCĐ cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ và bảng kê chi tiết TSCĐ
- Hoạch toán tăng TSCĐ do chuyển từ chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh về văn phòng công ty tại hà nội
Tháng 12 năm 1999 khi có quyết định của giám đốc cho phép chuyển một chiếc xe ôtô hyundai tải trọng 1 tấn, biển số 54M 4996 từ Thành phố Hồ Chí Minh ra Hà Nội với nguyên giá: 74.800.800 đồng, giá trị hao mòn luỹ kế: 7.012.575 đồng ; giá trị còn lại 67.768.225 đồng
Căn cứ vào biên bản giao nhân TSCĐ và các chứng từ liên quan, kế toán định khoản.
Nợ TK 211: 74.800.800 Có TK 214: 7.012.575 Có TK 411 : 67.788.225
Kế toán ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, cuối kỳ lập bảng kê chi tiết, tăng giảm TSCĐ. Khi lên cân đối thì toàn bộ nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của TSCĐ, nguồn vốn kinh doanh của toàn công ty không thay đổi.
b/ Hoạch toán giảm TSCĐ
Tháng 10 năm 1999 công ty bán thanh lý 1 chiếc xe u-oát nguyên giá 53.600.000 đồng, hao mòn luỹ kế 43.571.625; giá ttrị còn lại : 10.028.375 . Trình tự hoạch toán nh sau:
+ Ghi giảm TSCĐ nhợng bán Nợ TK 821: 10.028.375 Nợ TK 214: 43.571.625 Có TK 211 : 53.600.000 + Phản ánh số thu về nhợng bán TSCĐ Nợ TK 111: 11.500.000 Có TK 721 : 11.500.000 + Phản ánh chi phí phát sinh do nhợng bán TSCĐ Nợ TK 821 : 1.048.000 Có TK 111: 1.048.000
Đồng thời kế toán tiến hành ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, nhật ký chứng từ số 9, cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ
Tháng 9 năm 1999 công ty có bàn giao TSCĐ tại công ty sang công ty cơ khí hà nội, nguyên giá của TSCĐ bàn giao: 113.315.627, giá trị hao mòn luỹ kế :23.533.722; giá trị còn lại 89.781.905. Trình tự hoạch toán nh sau:
Căn cứ vào biên bản bàn giao TSCĐ và chứng từ liên quan kế toán định khoản:
Nợ TK 411: 89.781.905 Nợ TK 214: 23.533.722
Có TK 211: 113.315.627
Đồng thời kế toán ghi sổ chi tiết tăng giảm TSCĐ, cuối kỳ kế toán lập bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ, bảng kế chi tiết TSCĐ, ghi nhật ký chứng từ số 9. Cuối kỳ kế toán lập sổ cái TK 211
Biểu số 3 (cuối tệp) Biểu số 4 (cuối tệp)
Bảng kê chi tiết tăng giảm TSCĐ năm 1999 của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí
bảng số 5 (cuối tệp) bảng số 7 (cuối tệp) biểu số 8 (cuối tệp)
c/ Hoạch toán khấu hao TSCĐ
Công ty xác định mức khấu hao trung bình hàng năm cho TSCĐ theo công thức dới đây:
Mức trích khấu hao Nguyên giá TSCĐ trung bình hàng năm của TSCĐ Thời gian sử dụng
Việc tính khấu hao đựoc tính khấu hao theo năm, từng quý công ty tạm trích khấu hao để hoạch toán vào chi phí và ghi bảng kê số 4, bảng kê số 5, NKCT số 7, sổ cái TK 214
Các bút toán:
+ Định kỳ trích khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh Nợ TK 627,641,642
Có TK 214
Đồng thời tăng nguồn vốn khấu hao cơ bản . Nợ TK 009
Mức trích khấu hao đợc phân bổ căn cứ vào bộ phận sử dụng TSCĐ do bộ phận nào quản lý thì trích khấu hao của TSCĐ đó sẽ đ - ợc phân bổ vào chi phí của bộ phận đó. Trên cơ sở phân bổ kế toán lập các bảng trích khấu hao TSCĐ cho từng bộ phận sử dụng
d/ Hoạch toán sửa chữa TSCĐ
Trong năm 1999 công ty tiến hành nâng cấp, sửa chữa nhà làm việc theo phơng thức giao thầu, bên nhận thầu là xí nghiệp xây dựng và kinh doanh nhà. Công ty xây dựng sông đà căn cứ vào hợp đồng kinh tế, bảng dự toán công việc, kinh phí và bảng tổng hợp quyết toán tổng hợp chi phí 41.852.000 đồng
- Tập hợp chi phí sửa chữa phát sinh kế toán ghi : Nợ tk 241 (2413) 41.852.000 đ
Có TK 112 (1121) 41852000 đ
- Kết chuyển chi phí sửa chữa lớn hoàn thành Nợ TK 335 : 41.852.000
Có TK 241 (2413) : 41.852.000
- Hàng tháng kế toán viên tiến hành phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627 : 41.852.000
Có TK 335: 41.852.000 * Kiểm kê và đánh giá TSCĐ
Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí kiểm kê TSCĐ đợc tiến hành theo định kỳ mỗi năm một lần vào cuối năm thời điểm tr - ớc khi lập báo cáo quyết toán. Việc tổ chức đnhs giá lại TSCĐ khi có quyết định của nhà nớc. Trớc khi tiến hành kiểm ke công ty thành lập ban kiển kê TSCĐ, ban này trực tiếp tiến hành kiểm kê từng loại TSCĐ, đối chiếu số liệu thực tế với số liệu trên sổ sách để phát hiện tài sản thừa, thiếu và lập báo cáo kiểm kê.
Sổ chi tiết (cuối tệp)
Hoạch toán TSCĐ nhằm thông tin và kiểm tra kịp thời, đầy đủ chính xác tình hình biến động tăng giảm, sửa chữa, khấu hao TSCĐ. Để những thông tin này đựoc thực sự có ích thì ngoài việc tổ chức tốt công tác hoạch toán cần phải có phơng pháp đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
e/ Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí
Từ khi mới thành lập côngg ty đã quan tâm đến việc đổi mới TSCĐ đồng thời hoàn thiện công tác quản lý để nâng cao hiêụ quả sử dụng TSCĐ trong quá ttrình sản xuất kinh doanh. Một trong những việc làm cần thiết góp phần hoàn thiện công tác quản lý TSCĐ và tìm phơng hớng đầu t đúng đắn là phân tích tình hình sử dụng TSCD
Trên cơ sở số liệu kế toán năm 1999 có thể lập bảng tính hiệu quả sử dụng TSCĐ của công ty nh sau:
Biểu số 10
Bảng phân tích tình hình TSCĐ năm 1999 của Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo Lờng Cơ Khí(cuối tệp)
Qua bảng phân tích, TSCĐ của công ty trong năm 1999 tăng 2.482.563.000 đồng theo nguyên giá là do công ty mua sắm xây dựng, cải tạo sửa chữa lớn và TSCD đ a vào hoạt động là
2.658.647.000 đồng tiền nguyên giá và TSCĐ bị loại bỏ trong năm là 176.084.000 đồng về nguyên giá. Xét về mức tăng TSCĐ của công ty trong năm 1999 cha cao chỉ tăng đợc 5,97% so với đầu năm. Để xem xét mức tăng này có hợp lý hay không ta còn phải xem xét cơ cấu của từng loại TSCĐ
Xu hớng có tình hợp lý là TSCĐ phân bổ vào nhóm đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất phải tăng nhanh và chiếm tỷ trọng lớn cụ thể là máy móc thiết bị phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh phải lớn hơn dùng ngoài sản xuất kinh doanh. Tại công ty tỷ trọng máy móc thiết bị cuối năm chiếm 52,4% tổng nguyên giá TSCĐ, giảm 0,2%. Tỷ trọng nhóm nhà cửa, vậtt kiến trúc cuối năm chiếm 32,9% tăng đợc 0,5% hay tăng 1038.857.000đồng về nguyên giá so với đầu năm
Tỷ trọng nhóm phơng tiện vận tải chiếm 5% tổng nguyên giá TSCĐ cuối năm, giảm 0,3%
Trong cơ cấu TSCĐ của công ty, nhóm tài sản máy móc thiết bị là chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp theo là nhóm nhà cửa vật kiến trúc chiếm 32,9% còn nhóm phơng tiện vận tải thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng quá nhỏ. Với tỷ trọng và tốc độ tăng của từng nhóm TSCĐ của công ty nh vậy là hợp lý vì nó phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh đang đầu t mở rộng sản xuất những mặt hàng mới.
Phần III
Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán và quản lý TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng TSCĐ tại Công Ty Dụng Cụ Cắt và Đo L- ờng Cơ Khí