II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tạiXí nghiệp hoá dợc
2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại xí nghiệp Hoá Dợc
2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại xí nghiệp Hoá Dợc
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ta căn cứ vào năng lực hoạt động của tài sản cố định qua các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất sử dụng tài sản cố định, mức sinh lời tài sản cố định…
Hiệu quả sử dụng vốn cố định Biểu số 7 Đơn vị triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm %T,G %T,G 00/99 01/00 19999 2000 2001
1 Doanh thu thuần 39.988 48.057 48.433 22,94 0,78
2 LN trớc thuế 492.144 493,514 125,958 0,28 -74,47
3 NG bình quân TSCĐ 30.956 33.549 35.701 8,37 6,41
4 VCĐ bình quân 12.915 17.825 20.822,5 38,01 16,81
5 Hiệu quả sử dụng TSCĐ 1,26 1,43 1,36 13,49 -4,89
6 Sức sinh lợi của TSCĐ 0,016 0,015 0,004 -0,062 -0,733
7 Suất hao phí TSCĐ 0,79 0,7 0,74 -0,114 0,057
8 Hiệu suất sử dụng VCĐ 3,03 3,01 2,33 -0,01 -0,23
9 Hiệu quả sử dụng VCĐ 0,016 0,015 0,04 -0,062 -0,733
So với năm 1999, chỉ tiêu sức sinh lợi nhuận tài sản cố định giảm đi 0,062%, tuy nhiên hiệu suất sử dụng của tài sản cố định vẫn tăng lên 0,17 đồng doanh thu thuần / 1 đồng TSCĐ và suất hao phí TSCĐ giảm xuống, năm 1999 để có 1 đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra, 0,79 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ, đến năm 2000 công ty chỉ phải bỏ ra 0,70 đồng, công ty đã tiết kiệm đợc trên 0,07 tỷ đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định nhờ việc nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ. Điều này dễ hiểu vì trong năm 2000 doanh nghiệp đã đầu t thêm máy móc thiết bị mới nguyên giá bình quân tăng lên 38,01% nên năng lực sản xuất của TSCĐ tăng lên khiến doanh thu thuần tăng lên 22,94% so với năm 1999, nhng sức sinh lợi của TSCĐ lại giảm xuống. Năm 2000, do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả nên doanh thu tăng lên 22,98% nhng do phải nhập ngoại và một số nguyên vật liệu làm tăng chi phí ngoài dự kiến làm cho tỷ lệ lãi định mức giảm xuống, nếu lợi nhuận không tăng lên tơng ứng với tốc độ tăng doanh thu. Cũng vì thế mà hiệu quả sử dụng Nguyễn Văn Vị - K8b 44
vốn cố định của doanh nghiệp không tăng lên so với năm 1999: một đồng vốn cố định đem lại 0,015 đồng lợi nhuận bằng năm 1999 mặc dù hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng lên 0,01% (một đồng vốn cố định bình quân mang lại 3,01 đồng doanh thu thu, giảm xuống 0,02 đồng. Sang năm 2001 doanh nghiệp bị giảm xuống còn 125,958 triệu đồng làm cho sức sinh lợi của vốn cố định giảm đi mạnh, sức sinh lợi của TSCĐ giảm tới 0,733% so với năm 2000, một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ bị lỗ 0,004 đồng hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm 4,89% so với 2000, suất hao phí TSCĐ tăng lên 0,057% để có một đồng doanh thu thuần doanh nghiệp phải bỏ ra 0,74 đồng nguyên giá TSCĐ tăng lên 0,04 đồng/1 đồng doanh thu). Năm 2001, doanh nghiệp tiếp tục đầu t thêm phơng tiện vận tải và máy móc thiết bị, nguyên giá bình quân TSCĐ tăng lên 6,41% so với năm 2000, nhng hiệu suất sử dụng TSCĐ lại giảm xuống. Nguyên nhân là do phơng tiện mới cha phát huy đợc hết công suất trong khi vẫn tính khấu hao lớn, mức khấu hao năm 2001 là 3.498 triệu đồng chiếm 7,22% doanh thu. Trong khi đó công ty vẫn phải trả lãi ngân hàng năm 2001 là 3.326,5 triệu đồng chiếm 6,86% doanh thu. Tất cả các yếu tố đó đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Tuy vậy, trong thời gian tới những phơng tiện vận tải và máy móc thiết bị mới đầu t sẽ phát huy năng lực sản xuất, doanh nghiệp sẽ khai thác sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng ở mức cao hơn tạo điều kiện nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định cũng nh hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Trên đây là những đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty vật t hàng hoá và vận tải. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp một trong những hoạt động mà doanh nghiệp cần phải quan tâm đó là công tác quản lý, bảo toàn vốn cố định và đầu t đổi mới TSCĐ của doanh nghiệp.
2.2.Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty vật t hàng hoá và vận tải:
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp ta dùng các chỉ tiêu nh sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động và các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lu động nh số vòng quay vốn lu động, thời gian của một vòng luân chuyển.
(Đơn vị tính triệu đồng)
T T
Chỉ tiêu Đơn vị Năm Tỷ lệ tăng
giảm
Tỷ lệ tăng giảm
1999 2000 2001
1 Doanh thu thuần Tr.đ 39.988 48.057 48.433 22,94 0,78 2 LN Trớc thuế " 492.144 493,544 125,988 0,28 -74,47 3 VLĐ bình quân " 9.188 19.134 44.755,5 108,93 133,90 4 Sức sinh lợi của
VLĐ: (2)/(3) " 0,053 0,025 0,003 -52,83 -88
5 Hệ số đảm " 0,234 0,398 0,924 70,08 132,16
6 Số vòng quay
VLĐ Vòng 4,27 2,51 1,08 -41,21 -56,97
7 Thời gian 1 vòng
luân chuyển Ngày 84,3 143,42 333,33 70,13 132,91
Ta nhận thấy sức lời của vốn lu động liên tục giảm qua các năm năm 2000 so vớn năm 1999 sức sinh lời của vốn lu động của vốn giảm xuống 1 đồng vốn lu động bình quân chỉ đem lại 0,025 đồng lợi nhuận giảm 52,83%. Sang năm 20001công ty bị lỗ tới 125.958 triệu đồng (so với năm 2000 là 943.944) đã làm cho sức sinh lời của vốn lu động giảm mạnh: Một đồng vốn lu động bình quân bị lỗ 0,003 đồng và sức sinh lợi giảm 88% so với năm 2000 hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2001 rất thấp doanh nghiệp đã không bảo toàn đợc vốn.
Lu động bình quân vẫn liên tục tăng nhng với sản xuất của vốn lu động lại có chiều hớng giảm xuống, thông qua hệ số đảm nhiệm vốn lu động cho ta biết có một đồng doanh thu thuần thì phải bỏ ra bao nhiêu đồng vốn lu động, từ số liệu trên cho ta thấy, hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng với tốc độ ngày càng nhanh: Năm 2000 hệ số này tăng lên 70,08% và năm 2001 tăng lên 132,16% so với năm 2000. Nếu nh năm 1999 để có một đồng doanh thu thuần thì doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0,234 đồng, còn 2001 phải bỏ ra 0,924 đồng. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động tăng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng thấp, không tiết kiệm đợc vốn lu động.
Ngoài chỉ tiêu trên để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta phải xét đến số vòng quay của vốn lu động và thời gian của một vòng luân chuyển của vốn lu động vì nó giúp ta thấy đợc khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp. Từ năm 1999 trở lại đây số vòng quay của vốn lu động giảm dần, trong năm 1999 vốn lu động quay ngợc hơn 4 vòng nhng đến năm 2001 vốn lu động chỉ quay đợc hơn 1 vòng, doanh thu thu về rất thấp giảm 0,78% so với năm 2000 về số tuyệt đối 376 triệu đồng, trong khi đó vốn lu động bình quân lại tăng lên 133,90% so với năm 2000 điều đó chứng tỏ tốc độ doanh thu thuần đã không tăng lên tơng ứng với tốc độ tăng vốn lu động làm giảm số vòng quay của vốn.
Đồng thời, thời gian của một vòng luân chuyển vốn lu động cũng tăng lên, năm 1999 thời gian một vòng luân chuyển là 84,3 ngày năm 2000 chỉ tiêu này là 143,42 ngày và năm 2001 thời gian của một vòng luân chuyển kéo dài tới 333,33 ngày. Điều đó cho ta thấy việc thu hồi vốn lu động rất chậm và nó đã làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Sở dĩ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp năm 2001 lại giảm thấp nh vậy là do rất nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân quan trọng nhất là sự bất định, không thờng xuyên cho việc công ty đợc thanh toán các khoản nợ và phải thờng xuyên duy trì một khối lợng lớn hàng hoá vật t bị ứ đọng ở kho và các đại lý gửi bán.