Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp điện (Trang 39 - 47)

II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp xây lắp điện

2.1.Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Xí nghiệp Xây lắp Điện

2.1.Nguồn hình thành và kết cấu vốn của Xí nghiệp

Biểu 2: Tổng hợp nguồn vốn theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng

Năm Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1998 84.140 95,706 3.775 4,294 87.915 100 1999 90.452 96,108 3.662 3,892 94.114 100 2000 63.622 91,817 5.670 8,183 69.292 100 2001 86.006 94,166 5.328 5,834 91.334 100

Tuy là một xí nghiệp thành viên, quy mô cấp nhỏ và thời gian thành lập hoạt động còn là rất ngắn, nhng Xí nghiệp đã có một lợng tiền vốn tơng đối lớn về mặt số lợng, dù cho có những biến động đáng kể giữa các năm. Bảng trên cho chúng ta

thấy tuy lợng vốn lớn nhng trong đó, vốn vay chiếm một tỷ lệ rất cao, đều từ 90% trở lên và năm 1999 còn lên đến 96,108%, một Xí nghiệp mà hoạt động hầu nh hoàn toàn bằng nguồn tài trợ từ bên ngoài, cho thấy có những bất cập về cơ cấu bố trí vốn và hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá đợc chính xác hơn ta đi nghiên cứu cụ thể về cấu trúc từng nguồn.

2.1.1. Nguồn vốn chủ sở hữu

Biểu 3: Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu

Đơn vị: triệu đồng

Năm Vốn NSNN Vốn tự bổ sung Nguồn vốn quỹ Tổng Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % 1998 1.065 28,212 2.100 55,63 610 16,159 3.775 100 1999 1.012 27,635 2.299 62,78 351 9,585 3.662 100 2000 1.009 17,795 3.438 60,635 1.223 21,570 5.670 100 2001 1.816 34,084 2.738 51,389 774 14,527 5.328 100

Qua biểu 3 ta thấy ba năm 1998,1999 và 2000. Nguồn vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp luôn đợc bảo toàn và phát triển, số liệu trong ba năm đã chứng thực điều đó. Năm 1999, lợng vốn này có giảm đi một chút bằng 90,006% so với năm 1998, nhng đến năm 2000 đã tăng lên bằng 150,199% so với năm 1999. Năm 2000 trong cơ cấu vốn chủ, vốn do NSNN cấp đã giảm dần nhng vốn tự bổ sung đã tăng lên không ngừng, mặt khác tổng các quỹ của Xí nghiệp cũng có xu hớng tăng( năm 2000 đã tăng lên hai lần so với năm 1998) điều này cho thấy Xí nghiệp đã làm ăn có hiệu quả và do đó lợi nhuận tăng, góp phần làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp .

Sang năm 2001, do gặp phải một số khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên nguồn vốn chủ sở hữu đã giảm đi một chút. Nhìn vào biểu 3 ta thấy, mặc dù tỷ trọng vốn NSNN trong nguồn vốn chủ sở hữu tăng( tăng từ 17,795% năm 2000 lên 34,084%), nhng hoàn toàn không phải do lợng vốn NSNN cấp tăng lên mà là do vốn tự bổ sung và nguồn vốn quỹ của Xí nghiệp giảm.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh mà vốn NSNN chỉ chiếm cha đến 35% tổng nguồn vốn chủ sở hữu và cha đến 2% tổng nguồn vốn thì

quả là quá ít. Do đó, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh Xí nghiệp đã phải tăng cờng nguồn vốn nợ phải trả lên quá lớn, điều này cũng sẽ gây khó khăn cho hoạt động của Xí nghiệp rất nhiều.

2.1.2. Nguồn vốn vay

Biểu 4: Cơ cấu nguồn vốn vay.

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001

1. Vay ngắn hạn 0 0 924 1164

2. Phải trả cho ngời cung ứng 27838 23557 24336 31480

3. Ngời mua trả tiền trớc 49802 61387 32383 44326

4. Thuế và các khoản nộp NSNN 3290 2229 1737 1695

5. Phải trả CNV 675 409 431 655

6. Phải trả đơn vị nội bộ 1420 1837 2669 4934

7. Phải trả, phải nộp khác 1133 1033 1142 1752

Tổng 84140 90452 63622 86006

a. Vay ngắn hạn

Biểu 6 cho biết lợng vốn huy động từ vay ngắn hạn Ngân hàng chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ bé trong nguồn vốn vay. Nếu chỉ nhìn vào nguồn này thì sẽ dẫn đến một trong hai nhận định hoặc là Xí nghiệp thừa vốn lu động nên không cần vay hoặc là Xí nghiệp không vay đợc của Ngân hàng.

b. Tín dụng thơng mại

Tín dụng thơng mại bao gồm hai mục là phải trả cho ngời cung ứng và ngời mua trả trớc.

Biểu 5: Nguồn vốn tín dụng thơng mại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị: Triệu đồng

Chi tiêu 1998 1999 2000 2001

Lợng % Lợng % Lợng % Lợng %

1. Phải trả cho ngời cung ứng 27.838 35,86 23.557 27,73 24.336 42,91 31.480 41,53

2. Ngời mua trả trớc 49.802 64,14 61.387 72,27 32.383 57,09 44.326 58,47

Tổng 77.640 100 84.944 100 56.719 100 75.806 100

Đơn vị: Triệu đồng Năm TDTM Vốn vay Tỉ lệ TDTM/VV (%) 1998 77.640 84.140 92,275 1999 84.944 90.452 93,911 2000 56.719 63.622 89,150 2001 75.806 86.007 88,139

Là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Xí nghiệp vẫn luôn đợc đánh giá là thanh toán nhanh và có uy tín. Tuy nhiên, tình trạng mua bán chịu vẫn là một tất yếu trong tình hình kinh doanh hiện nay. Với đặc điểm kinh doanh của mình và trớc những đòi hỏi về vốn kinh doanh vì khách hàng cũng nợ của Xí nghiệp quá nhiều, nên để đảm bảo hiệu quả, Xí nghiệp đã phải nợ nhà cung cấp hoặc chiếm dụng vốn của ngời mua trả trớc, để tài trợ cho việc thi công xây lắp các công trình. Theo nh trên, ta nhận thấy rất rõ là, tỉ trọng của TDTM trong vốn vay nói riêng và tổng nguồn vốn nói chung là rất cao, từ đó rút ra nhận xét rằng Xí nghiệp hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn này. Tuy rằng, việc Xí nghiệp chiếm dụng đợc nhiều vốn của khách hàng nh vậy chứng tỏ quan hệ giữa Xí nghiệp và khách hàng là rất tốt và Xí nghiệp làm ăn có hiệu quả, nhng cũng đồng thời, việc đi chiếm dụng vốn quá nhiều nh thế, sẽ gây ra không ít khó khăn trong hoật động của Xí nghiệp và đặc biệt, sẽ gây ảnh hởng nghiêm trọng đến khả năng thanh toán của Xí nghiệp.

c. Nguồn khác.

Đợc thể hiện bằng các nguồn vốn vay còn lại nh: thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nớc, phải trả công nhân viên, phải trả nội bộ, phải trả phải nộp khác

Trong cơ cấu nguồn vốn vay, nợ phải trả công nhân viên chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ. Nhng thực ra, phần nợ lơng này, đôi khi cũng không phải là do Xí nghiệp trì hoãn, mà do đặc điểm sản xuất của Xí nghiệp, bên cạnh đó là việc thực hiện chế độ tiền lơng theo sản phẩm với công nhân sản xuất trực tiếp và chế độ tiền lơng theo ngày giờ làm việc với nhân viên, cán bộ các phòng ban. Nhng đặc điểm của sản phẩm xây dựng lại đòi hỏi thi công trong một thời gian dài, do đó quyết toán lơng thờng thực hiện theo quý, và để đảm bảo đời sống vật chất cho ngời lao động thì Xí nghiệp tiến hành tạm ứng hai lần trong tháng. Nếu xem xét phần tạm ứng này với

phần nợ lơng công nhân viên, ta thấy thực tế thì công nhân viên còn nợ lại Xí nghiệp vì phần tạm ứng quá lớn. Tuy nhiên, tạm ứng lại nằm trong tài sản, còn phải trả công nhân viên thì nằm trong nguồn vốn và Xí nghiệp vẫn đợc sử dụng khoản này nh một nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh, với thời gian theo quy định của cấp quản lí.

Về nợ ngân sách Nhà nớc, theo quy định, Xí nghiệp phải tiến hành tính toán và nộp các khoản thuế vào đầu các quý. Tuy nhiên, trong giới hạn đợc phép, Xí nghiệp vẫn có quyền sử dụng khoản này vào kinh doanh.

Biểu 7: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nớc.

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 1. Số còn phải nộp kỳ trớc 215 3.290 2.229 1.737 2. Số phải nộp kỳ này 3.535 401 2.188 2.711 3. Số đã nộp trong kỳ 460 1.462 2.680 2.755 4. Số còn phải nộp đến cuối kỳ 3.290 2.229 1.737 1.695 5. Tỷ lệ nợ đọng (1+42 ) 87,73% 60,39 39,33% 38,11%

Tỷ lệ nợ đọng thuế của Xí nghiệp là cao, tuy nhiên, việc nợ cao nhng không ảnh hởng đến cấp quản lý và tác động tốt đến hoạt động của Xí nghiệp thì đây cũng không phải là vấn đề đáng lu tâm, mà hơn thế nữa, Xí nghiệp có thể tích cực hơn nữa trong việc chiếm dụng khoản này để tăng vốn kinh doanh, bù đắp cho phần VAT đợc khấu trừ nhng cha đợc hoàn trả. VAT là luật thuế đợc áp dụng từ năm 1999, nó có những tác động rất tích cực vì nó chỉ tính trên phần giá trị gia tăng và Xí nghiệp nghiệp áp dụng tính VAT theo phơng pháp gián tiếp, nên bên cạnh phần phải nộp cho nhà nớc thì cũng đợc Nhà nớc hoàn trả lại phần VAT đầu vào, đầu ra đợc khấu trừ. Tuy vậy, phần VAT đợc khấu trừ hoàn trả này đợc xét duyệt quyết toán, gây ảnh hởng không tốt đến tình hình vốn lu động.

Biểu 8: Thuế VAT

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2000 20001

1. VAT phải nộp 3.716 1.530

2. VAT còn đợc khấu trừ đầu kỳ 550 585

3. VAT đợc khấu trừ phát sinh 1.678 3.541

4. VAT đã đợc khấu trừ 1.643 2.330

5. VAT còn đợc khấu trừ cuối kỳ 585 1.796

Thông qua các bảng cơ cấu vốn cụ thể ở trên, ta lập đợc bảng tổng hợp nguồn vốn của Xí nghiệp. Biểu 9: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % I. Vốn vay 84.140 95,706 90.452 96,108 63.622 91,817 86.006 94,166 1. Vay ngắn hạn 0 0 0 0 924 1,333 1.164 1,274 2. Phải trả ngời cung ứng 27.838 31,664 23.557 25,030 24.336 35,121 31.480 34,467 3. Ngời mua đặt tr- ớc 49.802 56,648 61.387 65,226 32.383 46,734 44.326 48,532 4. Thuế và nghĩa vụ 3.290 3,742 2.229 2,637 1.737 2,507 1.695 1,856 5. Phải trả CNV 657 0,747 409 0,435 431 0,62 655 0,717 6. Phải trả nội bộ 1.420 1,616 1.837 1,952 2.669 3,852 4.934 5,402 7. Phải trả khác 1.133 1,289 1.033 1,098 1.142 1,648 1.752 1,918 II. Nguồn vốn CSH 3.775 4,294 3.662 3,892 5.670 8,183 5.328 5,834 1. NSNN 1.065 1,211 1.012 1,075 1.009 1,456 1.816 1,988 2. Tự bổ sung 2.100 2,389 2.299 2,444 3.438 4,962 2.738 2,998 3. Các quỹ 610 0,694 351 0,373 1.223 1,765 774 0,847 Tổng 87.915 100 94.114 100 69.292 100 91.334 100 Năm 1998, tổng nguồn vốn của Xí nghiệp là 87.915 trđ, trong đó vốn chủ sở hữu chỉ chiếm 4,294%, tơng ứng với 3.775 trđ còn các khoản nợ phải trả là 84.140 trđ, tức là 95,706%.

Năm 1999, tổng nguồn vốn là 94.114 trđ, nhng vốn chủ sở hữu thì giảm xuống kể cả mặt số lợng ( giảm từ 3.775trđ năm 1998, xuống 3.662 năm 1999) và mặt tỷ lệ ( giảm từ 4,294% năm 1998 xuống 3,892% năm 1999). Nh vậy, so với

năm 1998 vốn chủ sở hữu bị giảm đi 113 trđ, tức là giảm đi còn 97,006% so với năm 1998, còn nợ phải trả thì tăng 6.312trđ tơng ứng với 7,5%. Điều này là không tốt, vì vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng độc lập về mặt tài chính của Xí nghiệp, nếu quá thấp thì khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính thấp, do đó ảnh hởng đến lòng tin của bạn hàng. Nguồn vốn chủ sở hữu giảm đi chủ yếu là do giảm nguồn vốn kinh doanh ( cả về vốn lu động và vốn cố định ). Nhng nguyên nhân quan trọng nhất chính là lợi nhuận năm 1999 quá thấp, đã không thể làm tăng nguồn vốn kinh doanh, cũng nh không góp vào quỹ đầu t phát triển.

Đến năm 2000, vốn chủ sở hữu có tăng lên, về tỷ trọng thì tăng gấp đôi so với năm 1999, về mặt lợng là 2.008trđ. Việc tăng này có sự góp phần quan trọng của nguồn vốn kinh doanh đợc bổ sung vì công việc kinh doanh có hiệu quả cao hơn so với năm 1999, nên lợi nhuận để lại tăng lên đến 1.051trđ, tức là tăng 935trđ, tơng đ- ơng gấp 9 lần năm 1999, đây là một con số đáng ghi nhận. Mặc dù tỷ trọng vốn chủ sở hữu năm 2000 cũng chỉ chiếm 8,183% tổng nguồn vốn, nhng nó cho thấy khả năng tự chủ của Xí nghiệp về mặt tài chính bắt đầu đợc tăng lên.

Nhng sang đến năm 2001 Xí nghiệp lại hoạt động rất kém hiệu quả. Mặc dù nguồn vốn của Xí nghiệp năm 2001 là 91.334 trđ, tăng so với năm 2000 là 22.042 trđ, tức 31,810%, nhng khi nhìn vào kết cấu nguồn vốn, ta lại thấy tình hình tài chính của Xí nghiệp xấu đi, vì vốn chủ sở hữu của Xí nghiệp năm 20001 giảm so với năm 2000 là 342trđ, tức là 6,032% và tỷ trọng của nó chỉ còn lại 5,834% trong tổng nguồn vốn, trong khi đó nợ phải trả lại tăng lên so với năm 2000 là 22.384trđ tức 35,183%.

Một vấn đề nữa trong nguồn vốn cần phẩi xem xét, đó là nợ phải trả, nhìn chung thì lợng này giữ vai trò chủ đạo trong nguồn vốn. Mà nợ phải trả, thì chỉ có nợ ngắn hạn, chứ tuyệt nhiên không có nợ dài hạn và trong nợ ngắn hạn thì tín dụng ngân hàng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ, còn lại hoàn toàn là tín dụng thơng mại, việc tín dụng thơng mại lớn cũng có mặt tốt, vì chi phí cho tín dụng thơng mại, là thấp nhất so với các nguồn huy động khác, nhng nó cũng làm cho doanh nghiệp mất tự chủ về tài chính, có thể nói là khá nguy hiểm trong kinh doanh. Vì vậy, Xí nghiệp cần tìm cách bố trí lại cơ cấu vốn và các nguồn huy động sao cho phù hợp hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.3. Kết cấu vốn của Xí nghiệp xây lắp điện Biểu 10: Kết cấu vốn của Xí nghiệp

Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Lợng % Lợng % Lợng % Lợng % Tổng vốn 87.915 100 94.114 100 69.292 100 91.334 100 Vốn lu động 85.51 4 97,269 91.734 97,472 65.76 2 94,906 84.378 92,384 Vốn cố định 2.401 2,731 2.380 2,529 3.530 5,094 6.956 7,616

Mặc dù cho là Xí nghiệp xây lắp, việc đầu t quá lớn vào máy móc thiết bị cũng không phải là tốt, vì Xí nghiệp có thể tiến hành hoạt động thuê mua, phục vụ cho từng công trình. Nhng dù thế nào đi chăng nữa, Xí nghiệp vẫn phải có trong tay một số máy móc thiết bị mới, hiện đại và có thể đem lại hiệu quả cao cho Xí nghiệp, bởi vì : Thứ nhất là Xí nghiệp không chỉ hoạt động xây lắp điện mà còn có cả một phân xởng cơ khí chuyên sản xuất các sản phẩm phục vụ công tác xây lắp nh hòm công tơ, composit loại hộp 3 pha, hộp bốn công tơ, hộp hai công tơ, hoặc gia công sắt, giây cáp... thứ hai là đội xây dựng, khi tiến hành xây dựng các công trình đều đòi hỏi về thời gian tiến độ thi công và chất lợng công trình, ý nghĩa của hoạt động này sẽ tăng lên khi mà Xí nghiệp đầu t cho đội những thiết bị chuyên dùng, hoặc những máy móc hiện đại tham gia vào chuyên môn hoá cho xây dựng. Qua biểu 10 ta thấy, mặc dù vốn cố định của Xí nghiệp chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trong nguồn vốn(năm 1998 là 2,731%, năm 1999 là 2,529%, năm 2000 là 5,094%, năm 2001 là 7,616%) nhng trong mấy năm gần đây vốn cố định của Xí nghiệp đã tăng cả về số l- ợng và tỷ lệ. Năm 1998 lợng vốn cố định là 2.401 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,731%, năm 1999 vốn cố định là 2.380 triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,529% (năm 1999 vốn cố định giảm cả số lợng và tỷ lệ trong nguồn vốn), nhng đến năm 2000 vốn cố định tăng lên đến 3.530 triệu đồng , chiếm tỷ lệ 5,094% tổng vốn và đến năm 2001 lợng vốn cố định đã tăng lên đến 6.956 triệu đồng, chiếm tỷ lệ là 7,616% tổng vốn. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã quan tâm đến việc đầu t cho tài sản cố định. Sự đầu t này

là hoàn toàn hợp lý giúp cho Xí nghiệp khỏi tụt hậu về mặt kỷ thuật, công nghệ và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Xí nghiệp xây lắp điện (Trang 39 - 47)