Kếtoán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp xây lắp I.

Một phần của tài liệu 249 Hoàn thiện công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp I – Công ty xây lắp và sản Xuất công nghiệp (100tr) (Trang 50 - 56)

- Xây dựng: Chủ yếu tập trung vào xây dựng các công trình sau:

2.2.Kếtoán chi phí sản xuất tại Xí nghiệp xây lắp I.

2.2.1- Đối t ợng và ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất.

Việc xác định đối tợng chi phí sản xuất chính là khâu đầu tiên và cũng là khâu đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp.

Xuất phát từ đặc điểm của ngành là sản xuất sản phẩm xây dựng cơ bản (XDCB), do đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là các công trình, hạng mục công trình. Mỗi công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành, bàn giao đều đợc mở riêng những sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất phát sinh cho công trình, hạng mục công trình.

Chi phí sản xuất ở Xí nghiệp xây lắp I đợc tập hợp theo những khoản Nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Nhập dữ liệu

Lên sổ sách báo cáo Chứng từ ghi sổ Sổ cái, sổ chi tiết Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính In các tài liệu và lưu trữ

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

- Chi phí nhân công trực tiếp.

- Chi phí sản xuất chung.

Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất là tập hợp chi phí trực tiếp với các chi phí phát sinh rõ ràng sử dụng cho công trình, HMCT, kết hợp với việc phân bổ các chi phí gián tiếp, phát sinh không phục vụ trực tiếp cho thi công công trình theo các tiêu thức nh: định mức tiêu hao vật t, định mức chi phí nhân công trực tiếp.

Hàng tháng kế toán tập hợp các khoản mục chi phí vào các sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627 Hết mỗi quý, dựa trên các bảng phân bổ và bảng… kê chi tiết, Kế toán ghi vào bảng kê liên quan đồng thời làm cơ sở cho việc tính giá thành trong Quý, từ đó lập các báo cáo chi phí sản xuất và giá thành mỗi quý.

Cách quản lý về chi phí của Xí nghiệp là tuỳ theo giá trị dự toán của công trình và hạng mục công trình cùng với tiến độ thi công công việc. Khi có nhu cầu chi trả nh: tiền lơng, vật liệu thì đội trởng viết “ Giấy đề nghị tạm ứng” lên phòng tài chính kế toán của Xí nghiệp.

Giấy đề nghị tạm ứng

Kính gửi: - Giám đốc Xí nghiệp xây lắp I - Phòng tài chính kế toán Tên tôi là: Lê Xuân Đình

Bộ phận công tác: Đội công trình 15 Đề nghị đợc vay số tiền: 300.000.000đ Bằng chữ: Ba trăm triệu đồng chẵn

Lý do sử dụng: Thanh toán tiền mua vật t, chi khác

Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2003

Giám đốc (Ký tên, đóng dấu) Kế toán trởng (Ký , họ tên) Phụ trách bộ phận (Ký , họ tên) Ngời tạm ứng (Ký , họ tên) Trong giấy đề nghị tạm ứng phải có sự đồng ý phê duyệt của giám đốc Xí nghiệp và kế toán trởng. Sau khi đợc duyệt kế toán viết “phiếu chi”

Đơn vị: Xí nghiệp xây lắp I

Địa chỉ: 72/150 Nguyễn Trãi Phiếu chi

Quyển số:12 Số : 600 Mẫu số: 02 – TT QĐsố 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của BTC Ngày 20 tháng 12 năm 2003

Họ tên ngời nhận tiền: Lê Xuân Đình Địa chỉ: Đội công trình 15

Lý do chi: Tạm ứng cho công trình Nhà máy PS-PLEX

Số tiền: 300.000.000đ (Bằng chữ): Ba trăm triệu đồng chẵn Kèm theo: 01 chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền: Ba trăm triệu đồng chẵn

Hà Nội ngày 20 tháng 12 năm 2003

Giám đốc (Ký, đóng dấu) Kế toán trởng (Ký , họ tên) Ngời lập phiếu (Ký , họ tên) Thủ quỹ (Ký , họ tên) Ngời nhận tiền (Ký , họ tên) Phiếu chi đợc viết thành 03 liên: Liên 1:Lu; Liên 2: Ngời xin tạm ứng; Liên 3: Thủ quỹ giữ, ghi sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán tiền gửi và thanh toán. Kế toán mở sổ tạm ứng cho công trình, HMCT theo nguyên tắc số tiền tạm ứng không bao giờ vợt quá giá thành dự toán, phải căn cứ vào tiến độ thi công.

Trong giới hạn chuyên đề tốt nghiệp này tôi xin đề cập đến công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp có số liệu minh hoạ cụ thể của công trình “Nhà máy PS-FLEX – Việt Trì” do đội công trình 15 thi công.

2.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Do đặc thù của ngành xây dựng nên chi phí nguyên vật liệu của Xí nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất( khoảng 70 %-75%) hơn nữa số lợng và chủng loại vật t của Xí nghiệp rất đa dạng và phong phú bao gồm hàng nghìn các loại vật t khác nhau nh:

- Nguyên vật liệu chính: Cát, đá, sắt, xi măng …

- Nguyên vật liệu phụ: Sơn, phụ gia, dây điện, que hàn…

- Nhiên liệu: Xăng, dầu…

- Trang phục bảo hộ lao động …

- Cấu kiện nửa thành phẩm …

Do vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong việc xác định lợng tiêu hao vật chất trong

sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành XDCB. Việc phân chia nguyên vật liệu chính và vật liệu phụ là rất phức tạp và chỉ là tơng đối, th- ờng phải dựa vào vai trò và công dụng của vật liệu trong từng quy trình sản xuất mới xác định nội dung hạch toán.

Xí nghiệp áp dụng phơng thức khoán gọn các công trình cho các đội tự tổ chức cung ứng vật t, xí nghiệp chỉ là ngời có t cách pháp nhân, đứng ra ký kết các hợp đồng xây dựng, chịu trách nhiệm pháp lý và chất lợng tiến độ thi công. Theo phơng thức này Xí nghiệp không còn kho chứa vật t nh trớc. Ưu điểm này phù hợp với cơ chế thị trờng, giúp xí nghiệp giảm bớt chi phí vận chuyển từ kho tới công trình, phát huy khả năng tiềm tàng của các đội sản xuất, mở rộng quyền tự chủ lựa chọn phơng thức tổ chức lao động, thi công.

o Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Xí nghiệp sử dụng các tài khoản sau:

- TK 152- nguyên vật liệu, đợc chi tiết thành các tài khoản cấp 2: + TK 152.1: nguyên vật liệu chính ( không bao gồm bán thành phẩm) + TK 152.2 : nguyên vật liệu phụ

+ TK 152.3 : nhiên liệu

- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

- Các tài khoản có liên quan

o Trình tự hạch toán:

Dựa vào bảng dự toán khối lợng xây lắp và mức tiêu hao vật t, đảm bảo sử dụng có hiệu qủa và tiết kiệm, đội trởng lập kế hoạch mua nguyên vật liệu bằng chi phí đã đợc Xí nghiệp tạm ứng. Vật t mua về đợc chuyển đến tận chân công trình, HMCT trên cơ sở “Hoá đơn mua hàng” theo giá thực tế gồm: Giá mua (giá trị hoá đơn) và chi phí thu mua (vận chuyển, bốc dỡ ) và số l… ợng thực tế đã sử dụng:

Biểu mẫu 01

Liên 2: Giao khách hàng 0012562

Ngày 20 tháng 12 năm 2003

Đơn vị bán hàng: Cửa hàng vật t Phủ Đức Địa chỉ: 126 Lò Đúc, Hà Nội

Số tài khoản: 710A – 50025

Điện thoại: Mã số thuế: 0100280311-1

Họ tên ngời mua hàng: Bùi Quang Sỹ Ttên đơn vị: Xí nghiệp xây lắp I

Địa chỉ: 72/150 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Số tài khoản:

Hình thức thanh toán: TM Mã số thuế: 0101058736-001 TT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị

tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền

A B C 1 2 3 1 Thép φ 8 Kg 7.578 7.809 59.176.602 2 Thép φ 10 Kg 5.630 5.900 33.217.000 3 Thép φ 12 Kg 4.200 5.900 24.780.000 4 Thép φ 16 Kg 1.500 5.900 8.850.000 Cộng tiền hàng: 126.023.602 Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 6.301.180 Tổng cộng tiền thanh toán: 132.324.782 Số tiền viết bằng chữ: Ngời mua hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Ngời bán hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ trởng đơn vị

(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)

Tất cả các vật liệu khi về nhập kho ở công trình, chủ nhiệm cùng thủ kho công trờng cùng ngời giao vật t kiểm tra số lợng, chất lợng vật liệu nhập kho để tiến hành định khoản ngay trên “Phiếu nhập kho”

Phiếu nhập kho đợc chia thành 02 liên: Liên 1 do nhân viên kinh tế của đội giữ để theo dõi; Liên 2 gửi về phòng kế toán của Xí nghiệp làm cơ sở cho việc hạch toán nguyên vật liệu tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Tại phòng kế toán khi nhận đợc phiếu nhập kho của các công trình gửi về thì tiến hành đối chiếu, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ và phân loại theo từng công trình, hạng mục công trình.

Để quá trình sản xuất đợc tiến hành liên tục thì phải cung cấp kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất tức là xuất kho nguyên vật liệu. Chứng từ xuất vật t cho sản xuất là “Phiếu xuất kho”

Biểu mẫu 02

Phiếu xuất kho

Ngày 23 tháng 12 năm 2003 Số: 16

Nợ TK: 621 Có TK: 152

Họ tên ngời nhận hàng: Triệu Văn Bình:

Lý do xuất kho: Công trình nhà máy PS – FLEX Xuất tại kho: Đội công trình 15

Đơn vị tính: Đồng

TT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền

1 Thép φ 8 Kg 7.578 7.809 59.176.602

2 Thép φ 10 Kg 5.630 5.900 33.217.000

3 Thép φ 12 Kg 4.200 5.900 24.780.000

4 Thép φ 16 Kg 1.500 5.900 8.850.000

Tổng cộng 126.023.602

Xuất ngày 23 tháng 12 năm 2003 Phụ trách cung tiêu (Ký, ghi rõ họ tên) Ngời nhận hàng (Ký, ghi rõ họ tên) Thủ kho (Ký, ghi rõ họ tên)

Căn cứ vào hoá đơn, chứng từ gốc phát sinh trong toàn quý, kế toán lập bảng tổng hợp chứng từ, cụ thể là “Bảng kê chứng từ” cho từng đội sản xuất, từng công trình cụ thể.

Biểu mẫu 03

Đơn vị: XNXL I

Đội CT: 15 bảng kê chứng từ

Tháng 12 năm 2003

Công trình: Nhà máy PS FLEX

Đơn vị: Đồng

Chứng từ Diễn giải Số tiền TK

Nợ

TK Có Có

SH NT

56200 2/12 Công ty xây lắp điện Hà Tây 14.592.000 621 15243560 5/12 Công ty cơ khí xây dựng Gia Sàng 56.700.000 621 152

Một phần của tài liệu 249 Hoàn thiện công tác Kế toán chi phí sản Xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp I – Công ty xây lắp và sản Xuất công nghiệp (100tr) (Trang 50 - 56)