Đa dạng hoá các hình thức huy động

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam - Bắc Hà Nội (Trang 47)

II- Một số giải pháp nhằm tăng c−ờng huy động vốn tại chi nhánh

4- Đa dạng hoá các hình thức huy động

* Đối với huy động tiền gửi

Bên cạnh kỳ hạn đang áp dụng, ngân hàng có thể mở rộng thời hạn tiền gửi nh− 5 năm, 10 năm và lâu hơn nữạ Việc áp dụng hình thức huy động tiền gửi với kỳ hạn đa dạng sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu của mọi khách hàng, tạo điều kiện đa dạng hoá hình thức huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngân hàng. Bởi lẽ huy động vốn luôn gắn liền với sử dụng vốn, mặc dù chi nhánh Bắc Hà Nội có thể chuyển hoán vốn theo luật định nh−ng sự phù hợp về kỳ hạn giữa huy động và sử dụng vốn sẽ tạo thế chủ động hơn cho Ngân hàng. Bên cạnh sự đa dạng về kỳ hạn thì ngân hàng nên duy trì và củng cố các khách hàng nh−: Trả lãi tr−ớc, trả lãi sau, rút lãi theo các khoảng thời gian bàng nhau,...

Ngoài việc mở rộng các loại tiền gửi mang tính truyền thống thì ngân hàng cũng cần nghiên cứu và áp dụng phổ biến các hình thức huy động tiết kiệm có mục đích, cụ thể:

+Tiết kiệm xây dựng nhà ở: Hình thức này tạo cho Ngân hàng nguồn vốn, đồng thời ng−ời gửi cũng đ−ợc h−ởng những lợi ích nhất định. Hiện nay thu nhập

và nhu cầu chi tiêu cho nhà ở là khá lớn, do đó chi nhánh Bắc Hà Nội cần áp dụng một cách rộng rãi hơn loại hình tiết kiệm nàỵ

+ Tiết kiệm học đ−ờng: Hình thức này dành cho gia đình trẻ có con hoặc ch−a có con nh−ng muốn tiết kiệm để sau này có một khoản tiền chi trả cho con cái học hành, thành đạt, hình thức này cũng đang đ−ợc đại đa số các Công ty Bảo hiểm thực hiện. Do đó có thể khẳng định rằng đây là hình thức phù hợp với mong muốn và tâm lý của mọi ng−ời dân.

+ Tiết kiệm gửi góp: Hình thức này chủ yếu dành cho ng−ời có thu nhập hiện tại để dùng cho t−ơng lai hay khi về già bằng cách hàng tháng hay hàng quý gửi một số tiền nhất định vào Ngân hàng, thời hạn gửi có thể là 5 năm, 10 năm và lâu hơn nữạ

+ Ngoài ra, ngân hàng có thể tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm các hình thức khác. Qua đó từng b−ớc thu hút dân chúng quan tâm, kích thích họ tới giao dịch với Ngân hàng.

Tuy nhiên, các hình thức trên còn khá mới mẻ. Do đó, để áp dụng, chi nhánh Bắc Hà Nội cần phải có thời gian thử nghiệm và tạo điều kiện để thực hiện. Song chúng ta có thể tin t−ởng rằng. Với sự nỗ lực, sáng tạo của toàn bộ hệ thống trong thời gian tới chi nhánh Bắc Hà Nội sẽ áp dụng nhiều hình thức tiết kiệm mới, phù hợp để bổ sung nguồn vốn, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.

* Đối với các hình thức huy động khác nh− : Huy động vốn từ chủ sở hữu, vay vốn, nhận tài trợ uỷ thác đầu t− thì vấn đề đa dạng hoá gặp nhiều khó khăn. Song chi nhánh có thể nỗ lực, năng động trong việc thu hút các nguồn vốn vay thông qua kiến nghị với Nhà n−ớc tăng thêm vốn điều lệ, tăng bổ sung thêm quỹ đầu t− phát triển, mở rộng mối quan hệ hữu hảo với các định chế tài chính trong n−ớc (các công ty Bảo hiểm, Ngân hàng...) và n−ớc ngoài, chủ động hơn nữa trong việc tìm kiếm nguồn tài trợ uỷ thác,... Qua đó từng b−ớc nâng cao vốn của chủ, có thể vay m−ợn vốn khi cần thiết với chi phí hợp lý.

5- Tăng c−ờng công tác tuyên truyền, quảng cáo

Ngày nay tuyên truyền, quảng cáo là hoạt động cần thiết của kinh doanh nói chung và kinh doanh Ngân hàng nói riêng. Nó vừa là một ph−ơng tiện, ph−ơng pháp kỹ thuật, nghệ thuật vừa là công cụ để nối liền hoạt động kinh doanh của ngân hàng với thị tr−ờng.

Ngoài ra cũng cần tạo dựng và duy trì hình ảnh cá nghiệp vụ huy động cũng nh− Ngân hàng trong con mắt xã hội và với khách hàng tiềm năng thông qua nhân viên Ngân hàng nh−: Thực hiện nghiệp vụ nhanh chóng, thái độ lịch sự, h−ớng dẫn nhiệt tình, vui vẻ. Bên cạnh đó có thể tổ chức Hội nghị khách hàng để nắm nguyện vọng và phổ biến chế độ, chính sách Ngân hàng cho khách hàng

Trên đây là một số giải pháp cơ bản mà chi nhánh Bác Hà Nội cần xem xét, nghiên cứu và thực hiện nhằm mở rộng huy động vốn, góp phần thực hiện tốt nghiệp vụ truyền thống cho sự nghiệp CNH-HĐH đất n−ớc. Tuy nhiên, những giải pháp trên chỉ có thể thực hiện đ−ợc và có hiệu quả trong môi tr−ờng phù hợp. Vì vậy, bên cạnh những giải pháp đã đề cập thì việc kiến nghị với Nhà n−ớc, với NHNN để hoàn thiện môi tr−ờng, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác mở rộng huy động vốn tại ngân hàng trong thời gian tới là rất cần thiết.

iii- Các kiến nghị

1- Kiến nghị đối với Nhà n−ớc

Chúng ta có thể nhận thấy chỉ có một phần tiết kiệm trong n−ớc đ−ợc sử dụng cho đầu t− trực tiếp, còn lại nằm d−ới dạng nhàn rỗị Muốn khai thác hết tiềm năng này và nâng sức cạnh tranh thu hút vốn từ thị tr−ờng quốc tế, Nhà n−ớc cần ổn định môi tr−ờng kinh tế vĩ mô, hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý trong lĩnh vực Ngân hàng, củng cố lại hệ thống NHTM.

* n định môi tr−ờng kinh tế vĩ mô:

Đây là tiền đề quan trọng số một để mở rộng huy động vốn. Đối với Việt Nam hiện nay thì những điều kiện quan trọng để tạo nên sự ổn định môi tr−ờng

kinh tế vĩ mô là: ổn định chính trị, ổn định tiền tệ và có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn.

- n định chính trị: Duy trì sự ổn định chính trị là điều kiện quan trọng

thúc đẩy huy động vốn có hiệu quả. Một nền chính trị đ−ợc kiến tạo vững chắc, có thiết chế hợp lý, đ−ợc quần chúng nhân dân tin yêu và hoàn toàn ủng hộ thì những chính sách của Đảng và Nhà n−ớc trong lĩnh vực huy động vốn sẽ dễ dàng đ−ợc thực hiện. Ng−ợc lại, sự bất ổn địnhvề chính trị xã hội sẽ tạo nên những hoài nghi của dân chúng cũng nh− các nhà đầu t− trong và ngoài n−ớc về chế độ, chính sách và làm cho họ e ngại trong khi bỏ vốn đầu t−.

- n định tiền tệ: Khi lòng tin của dân chúng vào sự ổn định của đồng tiền

Việt Nam đ−ợc nâng cao thì công tác huy động vốn sẽ thuận lợi hơn. Ng−ời dân sẽ an tâm hơn khi gửi tiền với kỳ hạn dài vào các định chế tài chính trong nền kinh tế. Muốn vậy đòi hỏi Nhà n−ớc cần duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức hợp lý, đảm bảo lãi suất thực “ d−ơng” cho ng−ời gửi tiền; có chính sách tỷ giá ổn định và linh hoạt, tránh các đột biến làm giảm sức mua của nội tệ.

- Có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn: Chính phủ cần có các chính sách ngoại giao, tiết kiệm và đầu t− một cách phù hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chính cồng kềnh, tăng c−ờng tính độc lập của NHNN trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia sao cho phù hợp và gắn liền với thực tiễn. Bên công nghệ đó, Nhà n−ớc cũng cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà n−ớc bằng cách đầy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Tránh tình trạng đầu t− dàn trải, tham ô, lãng phí, lãi giả lỗ thật,... làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân với chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc.

* Hoàn thiện môi tr−ờng pháp lý:

Môi tr−ờng pháp lý trong lĩnh vực Ngân hàng đã từng b−ớc đ−ợc hoàn thiện trong thời gian quạ Sự ra đời của luật Ngân hàng đã tạo điều kiện cho môi tr−ờng hoạt động kinh doanh của NHTM thuận lợi hơn, từng b−ớc hoà nhập với

các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giớị Bên cạnh đó sự ra đời của “ Bảo hiểm tiền gửi” đã củng cố thêm niềm tin của quần chúng vào hệ thống NHTM Việt Nam.

Tuy nhiên để khai thác hết tiềm năng vốn nhàn rỗi trong n−ớc và ngoài n−ớc, mở rộng huy động vốn qua NHTM thì Nhà n−ớc cần nâng các quy định về quảng cáo, cạnh tranh thành luật để tạo ra “ sân chơi” bình đẳng cho các NHTM.

* Củng cố lại hệ thống NHTM

Để nâng cao chất l−ợng hoạt động và tiến tới hội nhập với NHTM trong khu vực và trên thế giới thì việc cải cách và củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam là rất cần thiết. Nhà n−ớc cần củng cố theo h−ớng sau:

- Đối với NHTM quốc doanh: Nhà n−ớc cần cấp đủ, bổ sung thêm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chính cũng nh− tăng sức mạnh cạnh tranh để hào nhập với xu thế chung cảu các NHTM trong khu vực; cần có sự tách bạch giữa cho vay chính sách và cho vay th−ơng mại, trừ một số tr−ờng hợp nhất định ( phải đ−ợc Bộ Tài chính bảo lãnh); việc tái cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của aNHTM theo tiêu chuẩn quóc tế để có báo cáo chính xác với NHNN và Bộ tài chính.

- Đối với các NHTM ngoài quốc doanh: Nhà n−ớc cần có sự quản lý, thanh tra giám sát chặt chẽ hoạt động kinh doanh của các NHTM nàỵ

2- Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà n−ớc

Nhằm h−ớng tới mở rộng huy động vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế, đặc biệt là “kênh” qua NHTM thì NHNN cần có những chính sách mềm dẻo, linh hoạt theo h−ớng sau:

* Khởi thảo và thực thi chính sách tiền tệ quốc gia một cách linh hoạt. trong đó cần khuyến khích tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi đầu t− cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy các NHTM và tổ chức tín dụng cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. NHNN cần dùng lãi suất làm “ đòn bẩy” thúc đẩy các NHTM chú trọng huy động vốn trung và dài hạn.

* NHNN cần tăng c−ờng phối hợp tốt với các ngành quản lý quỹ đầu t− n−ớc ngoài, quỹ viện trợ từ các tổ cức Chính phủ và phi chính phủ n−ớc ngoài, nhằm động viên mọi nguồn vốn n−ớc ngoài chảy qua “kênh” NHTM.

* NHNN cần có những h−ớng dẫn cụ thể về các hình thức huy động vốn trung và dài hạn nh−: Tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm đảm bảo giá trị theo vàng,... Cần có những quy định cụ thể về áp dụng lãi suất đối với các khoản tiền gửi có kỳ hạn dài 10 năm, 20 năm...

* NHNN cần quy định cụ thể các thông tin, số liệu về hoạt động mà các tổ chức tín dụng bắt buộc phải công khai cho công chúng biết theo h−ớng phù hợp với thông lệ quốc tế. Qua đó nhằm giúp khách hàng có đ−ợc h−ớng giải quyết đúng đắn trong việc đầu t−, giao dịch với Ngân hàng.

* Duy trì môi tr−ờng cạnh tranh lành mạnh, thích hợp bằng cách NHNN tăng c−ờng kiểm soát việc cho ra đời các tổ chức tín dụng mới cũng nh− việc mở thêm chi nhánh và các phòng giao dịch của tổ chức tín dụng.

Kết luận

Vốn có vai trò hết sức quan trọng trong quá tình phát triển kinh tế, là cơ sở cho sự thành công của sự nghiệp CNH- HĐH đất n−ớc. Do vậy, việc mở rộng huy động vốn trong thời gian tới là rất cần thiết. Qua đó nhằm tạo dựng nguồn vốn vững chắc cho sự phát triển bền vững của Ngân hàng, đồng thời góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hộị

Trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn đã có những b−ớc phát triển đáng kể, lựợng vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc, đánh dấu những b−ớc tr−ởng thành đáng kể của cả hệ thống NHTM cũng nh− sự lớn mạnh của nền kinh tế. Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho phát triển đất n−ớc đòi hỏi sự cố nhiều gắng hơn nữa của chi nhánh ngân hàng đầu t− và phát triển bắc hà nội cùng toàn thể hệ thống NHTM. Ngoài ra, sự giúp đỡ từ phía nhà n−ớc và NHNN là hết sức cần thiết.

Đây là một vấn đề hết sức khó khằn và phức tạp. Với l−ợng kiến thức và tầm nhìn còn hạn chế em tin rằng để có thể hiểu sâu xa hơn về vấn đề này thì em phải học hỏi thêm rất nhiềụ Tuy nhiên em tin rằng với tất cả những kiến thức mà em thu l−ợm đựơc trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu sẽ là hành trang bổ ích cho em trong t−ơng laị

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Tạp chí Ngân hàng các số năm 2001,2002,2003 2. Thời báo kinh tế 2002,2003

3. Ngân hàng th−ơng mại, Lê Văn T−, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hảị

4. Frederic S. Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và thị tr−ờng tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, 1991.

5. Edward W.Reed, Ph. D và Edward K.Giu Ph.D nghiệp vụ Ngân hàng th−ơng mại

6. Luật Ngân hàng nhà n−ớc - NXB chính trị quốc gia 1996. 7. Luật các tổ chức tín dụng - NXB chính trị quốc gia 1996.

8. Giáo trình Ngân hàng th−ơng mại - Quản trị và nghiệp vụ - NXB thống kê 2002.

9. Tiền tệ ngân hàng - Thị tr−ờng tr−ờng tài chính - NXB tài chính 2001. 10. Giáo trình Khoa học quản lý, tập 1, 2 - NXB khoa học kỹ thuật 2002. 11. Lý thuyết tài chính tiền tệ - NXB thống kê 1997.

12. Giáo trình quản lý kinh doanh tiền tệ- NXB tài chính 1998. 13. Kinh tế vĩ mô - Mankiw- NXB thống kê 2001.

14. Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam và thế giới - Thời báo kinh tế Việt Nam - 2004

mục lục

Lời mở đầu... 1

ch−ơng I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của NHTM ... 3

I- Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng th−ơng mại ( NHTM)...3

1- Khái niệm và đặc điểm hoạt động NHTM... 3

1.1- Khái niệm... 3

1.2- Đặc điểm của hoạt động NHTM... 3

2- Các hoạt động chủ yếu của NHTM... 4

2.1- Các hoạt động trong bảng tổng kết tài sản:... 5

2.1.1- Huy động vốn...5

2.1.2 Sử dụng vốn:...7

2.1.3-Hoạt động môi giới trung gian...8

2.2- Các hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản:... 9

II- các hình thức huy động vốn của Ngân hàng Th−ơng mạị...9

1- Huy động từ chủ sở hữu:... 10

2- Huy động tiền gửi ... 12

2.1-Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toán)...12

2.2- Tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hộị...13

2.3- Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng...14

3- Vốn đi vaỵ... 15

3.1- Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá:...15

* Trái phiếu:...18

3-2 - Vay vốn các tổ chức tín dụng...19

* Vay từ n−ớc ngoài: ...21

III- Các nhân tố ảnh h−ởng đến công tác huy động vốn của NHTM...21

ch−ơng II: Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu t− và phát triển -bắc hà nội... 26

I- Tổng quan về chi nhánh ngân hàng đầu t− và phát triển - bắc hà nộị... 26

1- Lịch sử hình thành và phát triển... 26

2- Các hoạt động chính: ... 27

2.2- Hoạt động Tín dụng...28

2.4-Hoạt động dịch vụ khác...32

II- Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHĐT&PT bắc hà nội ( từ 2001-2004)...33

1- Vốn từ chủ sở hữu: ... 34

2- Nguồn huy động tiền gửi: ... 36

3- Vốn vay ... 36

III- Đánh giá công tác huy động vốn tại chi nhánh bắc hà nộị...38

1- Những thành tựu đã đạt đ−ợc đạt đ−ợc: ... 38

2- Những hạn chế: ... 39

ch−ơng iii: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng c−ờng42 huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng đầu t− và... 42

phát triển - Bắc Hà Nội... 42

I- Định h−ớng phát triển của chi nhánh bắc hà nội trong thời gian tớị...42

1- Định h−ớng huy động vốn của chi nhánh Bắc Hà Nội: ... 42

II- Một số giải pháp nhằm tăng c−ờng huy động vốn tại chi nhánh

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam - Bắc Hà Nội (Trang 47)