Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHĐT&PT bắc hà nội (từ

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam - Bắc Hà Nội (Trang 33 - 38)

nội ( từ 2001-2004)

Là 1 trong những chi nhánh ngân hàng có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đầu t− phát triển ở Việt Nam , chi nhánh Bắc Hà Nội luôn coi chính sách nguồn vốn là chính sách hàng đầu trong công tác hoạch định chiến l−ợc phát triển của toàn hệ thống. Với sự nỗ lực và uy tín trong Kinh doanh, trong vài năm gần đây tốc độ tăng tr−ởng tổng nguồn vốn của ngân hàng luôn đ−ợc giữ vững ở mức cao ( tốc độ tăng tr−ởng bình quân 28%/năm)

Biểu đồ tăng tr−ởng nguồn vốn của chi nhánh Bắc Hà Nội ( 2000-20003)

Qua biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhánh luôn đ−ợc nâng caọ Nếu nh− năm 2001 tổng nguồn vốn là 22.870 tỷ đồng thì đến năm 2003 đã đạt tới 49.790 tỷ đồng ( tăng 118% so với năm 2002 và tăng 27% so với năm 2002). Theo dự kiến năm 2006 tổng nguồn vốn sẽ lên tới 62.000 tỷ đồng, tăng 25 % so với năm 2005.

Sự tăng tr−ởng trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Bắc Hà Nội thể hiện tiềm lực phát triển của chi nhánh ngày càng lớn. Đồng thời cũng biểu hiện khả năng tự chủ trong Kinh doanh của chi nhánh. Nếu phân chia theo hình thức huy

0 10000 20000 30000 40000 50000 2001 2002 2003 2004 22870 28807 39177 49790

động thì nguồn vốn chi nhánh Bắc Hà Nội bao gồm 4 nguồn chính là: Vốn từ chủ

sở hữu, Nguồn huy động tiền gửi, Vốn vay, Nguồn vốn tài trợ uỷ thác đầu t−.

Chúng ta sẽ phân tích từng nguồn đó trong tổng thể, d−ới đây là bảng số liệu về nguồn vốn phân tổ theo hình thức huy động:

Tình hình huy động vốn tại chi nhánh Bắc Hà Nội ( từ 2002-2004)

(Đơn vị : tỷ đồng) 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2002004 Khoản mục Số d− Tỷ trọng (%) Số d− tỷ trọng (%) số d− tỷ trọng (%) Vốn từ chủ sở hữu 4484 23,6 4376 19,5 4433 15,5

Nguồn huy động tiền gửi 4230 22,3 5100 22,7 7500 26,1

Vốn vay 6854 36,1 9637 43 13458 46,9

Vốn tài trợ uỷ thác đầu t− 3410 18 3321 14,8 3303 11,5

Tổng cộng 18978 100 22434 100 28694 100

Nguồn: Phòng nguồn vốn- Kinh doanh, chi nhánh Bắc Hà Nội

1- Vốn từ chủ sở hữu:

Đây là nguồn vốn mang tính chất nền tảng cho sự hình thành và phát triển của chi nhánh. Nếu phân chia theo nguồn hình thành thì nguồn chủ sở hữu bao gồm hai bộ phận chính cấu thành là: Vốn tự có và quỹ đầu t− phát triển. Giá trị của mỗi bộ phận đ−ợc biểu hiện ở bảng sau:

Tình hình huy động vốn từ chủ sở hữu ( 2002-2004) (Đơn vị: tỷ đồng) 31/3/2002 31/3/2003 31/3/2004 * Vốn từ chủ sở hữu Số d− Tỷtrọng (%) số d− tỷtrọng (%) số d− tỷtrọng (%) Vốn tự có 784 18 1076 25 1133 26

Quỹ đầu t− phát triển 3700 82 3300 75 3300 74

Tổng cộng 4484 100 4376 100 4433 100

Nguồn: Phòng nguồn vốn Kinh doanh

Chi nhánh Bắc Hà Nội là một trong những chi nhánh trọng yếu của NHĐT&PTVN. Bởi vậy vốn tự có của chi nhánh đ−ợc hình thành trên cơ sở: Nhà n−ớc cấp vốn điều lệ và hàng năm căn cứ vào kết quả Kinh doanh mà ngân hàng trích lập quỹ bảo toàn vốn điều lệ theo luật định (theo Pháp lệnh Ngân hàng thì các Ngân hàng phải trích 5% trên lợi nhuận ròng để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Mức tối đa của quỹ do NHTM quy định). Quỹ bảo toàn vốn điều lệ đ−ợc chuyển từ quỹ bảo toàn vốn và các quỹ của chi nhánh nhằm bảo toàn giá trị vốn điều lệ đ−ợc cấp. Việc chuyển vào quỹ này phải đ−ợc Bộ tài chính chấp thuận và về mặt pháp lý thì quỹ bảo toàn vốn điều lệ độc lập với vốn điều lệ đ−ợc cấp. Theo bảng trên, ta thấy vốn tự có ngày càng lớn. Năm 2003 đạt 1076 tỷ đồng tăngg 37% so với năm 2002 và năm 2004 đã tăng lên tỡi 1133 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2003. Sự tăng lên của vốn tự có biểu hiện quỹ bảo toàn vốn điều lệ ngày càng tăng.

Nguồn vốn từ chủ sở hữu có tính ổn định caọ Vì vậy chi nhánh th−ờng sử dụng nguồn này để tài trợ cho sự phát triển của mình (xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng mạng l−ớị..) và cho vay theo kế hoạch của Nhà n−ớc.

2- Nguồn huy động tiền gửi:

Tiền gửi đ−ợc cấu thành bởi hai nguồn cơ bản đó là: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế- xã hội, và tiền gửi tiết kiệm của dân c−.

*Tiền gửi của các tổ chức kinh tế-xã hội:

Đây là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi củâ các tổ chức kinh tế-xã hội nh−ng họ ch−a có nhu cầu sử dụng.

* Tiền gửi tiết kiệm của dân c−:

Sự biến động của nguồn vốn này qua từng giai đoạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế vĩ mô của nền kinh tế cũng nh− các chính sách về nguồn vốn của chi nhánh, đặc biệt là chính sách lãi suất. theo các nhà kinh tế thì tiết kiệm trong tầng lứp dân c− là khá lớn từ 5- 10 tỷ USD. Để khơi dậy tiềm năng này, chi nhánh Bắc Hà Nội đã nghiên cứu và đ−a ra nhiều hình thức huy động đa dạng với nhiều ph−ơng thức, thể lệ phù hợp với nhu cầu của dân chúng.

Để huy động ngày càng nhiều nguồn tiền gửi, chi nhánh Bắc Hà Nội đã và đang không ngừng đổi mới áp dụng các nghiệp vụ huy động hiện đại, kích thích dân chúng gửi tiền với kỳ hạn dài và lãi suất hợp lý.

3- Vốn vay

Chi nhánh Bắc Hà Nội vay vốn trên thị tr−ờng thông qua hình thức chủ yếu: Vay

trực tiếp. .

* Vay NHNN và Bộ Tài chính:

Đây là nguồn vốn cho chi nhánh vay trực tiếp từ NHNN và Bộ tài chính để tài trợ cho các dự án phát triển, xây dựng và cơ sở hạ tầng có tầm quan trọng chiến l−ợc đối với nền kinh tế do Chính phủ phê duyệt. Chi nhánh chịu sự rủi ro tín dụng đối với các khoản cho vay từ nguồn vốn nàỵ Nghiệp vụ này th−ờng phát sinh khi Nhà n−ớc giao cho chi nhánh thực hiện ch−ơng trình tín dụng đầu t− phát triển theo kế hoạch cụ thể nh−ng lại không rót vốn cho chi nhánh hoặc rót vốn ít. Do đó chi nhánh phải tự lo vốn bằng cách vay từ NHNN và Bộ tài chính,

đồng thời kết hợp với các nguồn khác để phục vụ tốt theo yêu cầu, nhiệm vụ mà Nhà n−ớc giaọ Thông th−ờng nguồn này có lãi suất −u đãi hơn các khoản vay khác, cũng nh− việc chi nhánh cho vay theo sự chỉ định của Nhà n−ớc sẽ có lãi suất thấp hơn. Để ngân hàng đảm bảo hiệu quả kinh doanh thì Nhà n−ớc sẽ tiến hành tài trợ d−ới hình thức “ Cấp bù lãi suất”- tức là Nhà n−ớc sẽ cấp cho phần chênh lệch giữa lãi suất cho vay thông th−ờng và lãi suất cho vay theo kế hoạch Nhà n−ớc.

Bên cạnh nguồn vay này, chi nhánh còn vay vốn d−ới nhiều hình thức khác nhằm tài trợ cho đầu t− tín dụng theo kế hoạch Nhà n−ớc và các dự án mà Ngân hàng chủ động tím kiếm.

* Vay các tổ chức tín dụng (TCTD):

Nguồn vay từ NHNN và BTC rất hạn chế, đặc biệt trong tr−ờng hợp chính sách tiền tệ quốc gia thắt chặt hay NSNN có mức thâm hụt lớn. Do đó chi nhánh đã chủ động tìm kiếm nguồn vốn bằng việc vay các TCTD trong nền kinh tế khi cần thiết. Nguồn vốn này chủ yếu đ−ợc hình thành do chi nhánh vay từ các Công ty bảo hiểm nh−: Công ty Bảo hiểm xã hội, Công ty Bảo hiểm Việt Nam....

Nguồn này tăng mạnh và chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu vốn vay cũng gắn liền với sự tăng tr−ởng của tín dụng đầu t− phát triển theo kế hoạch Nhà n−ớc và cá dự án mà chi nhánh tự tìm kiếm. Sự biến động nguồn vốn vay từ các TCTD cũng dễ hiểu vì Quỹ đầu t− phát triển và nguồn vay từ n−ớc ngoài đang có xu h−ớng giảm.

Vay từ các TCTD là nghiệp vụ huy động vốn quan trọng của chi nhánh nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn của các dự án cụ thể. Tuy nhiên, nếu l−ợng vốn này quá lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngân hàng ( vì lãi suất th−ờng cao hơn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu cùng kỳ hạn).

Tóm lại, nghiệp vụ vay trực tiếp vốn của chi nhánh trong 3 năm qua đã góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu t− và kinh doanh của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng ĐT và PT Việt Nam - Bắc Hà Nội (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)