Phiếu xuất kho Ngày 9/9/

Một phần của tài liệu 159 Thực trạng về Kế toán tiêu thụ tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 38 - 44)

Ngày 9/9/2002 Mẫu số: 01-VT Theo QĐ: 1141 TC/QĐ/CĐKT. Ngày 1/1/1995 Của Bộ Tài chính Nợ.... Số.... Có.... - Họ và tên ngời nhận hàng: - Lý do xuất: - Xuất tại kho: Số TT Tên, nhãn hiệu, quy Mã số Đơn vị tính Số lợng Theo CT Thực xuất Than cám 6a Tấn 723 232.000 167.736.000 Cộng 167.736.000

Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Một trăm sáu bảy triệu, bảy trăm ba sáu ngàn đồng chẵn. Thủ trởng đơn vị (Đã ký) Phụ trách cung tiêu (Đã ký) Ngời nhận hàng (Đã ký) Thủ kho (Đã ký) 2.3.3 Trình tự kế toán  Tài khoản sử dụng

Để ghi chép kế toán nghiêp vụ tiêu thụ hàng hóa. Công ty đã sử dụng nh- ng tài khoản sau:

TK 511 “Doanh thu bán hàng” TK 3331 “Thuế GTGT đầu ra” TK 131 “Phải thu của khách hàng” TK 632 “Giá vốn hàng bán”

TK 1561 “Giá mua hàng hóa”

TK 1562 “Chi phí thu mua hàng hóa” TK 157 “Hàng gửi bán”

TK 151 “Hàng mua đang đi đờng”

Nội dung kinh tế, ý nghĩa, kết cấu của các tài khoản trên giống nh chơng 1.

Phơng pháp hạch toán:

- Doanh thu bán hàng phát sinh trong kỳ đợc theo dõi trên bảng kê số 10, kế toán phản ánh vào bên có của TK 511 (vào NKCT số 8). Trong công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu

- Cách tính thuế GTGT của công ty: Theo quy định của Bộ tài chính Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội sẽ xác định thuế phải nộp cho ngân sách theo các bớc sau:

Bớc 1: Cộng dồn thuế GTGT của các hóa đơn GTGT đầu vào của Công ty để tính phần thuế GTGT đầu vào

Bớc 2: Xác định thuế GTGT đầu ra

Theo các quyết định, nghị định, thông t đã banhành của Bộ tài chính từ ngày 1/1/1999, Công ty tính thuế GTGT đầu ra với tỷ suất thuế GTGT là 5%. Cụ thể, đợc tính theo công thức sau:

Thuế GTGT đầu ra của một lô hàng đã xác

định tiêu thụ trong kỳ =

Doanh thu tiêu thụ của lô hàng đã xác định tiêu thụ trong kỳ

ì 5%

Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào hợp đồng GTGT cộng dồn thuế GTGT để xác định tổng thuế GTGT đầu ra

Bớc 3: Xác định thuê GTGT phải nộp cho ngân sách Nhà nớc Theo công thức:

Thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT đầu vào

Nếu tổng thuế GTGT đầu vào của Công ty lớn hơn tổng thuế GTGT đầu ra thì theo quy định, số thuế còn lại cha đợc khấu trừ sẽ đợc khấu trừ tiếp vào tháng sau (chỉ trong vòng ba tháng liên tiếp)

- Trị giá vốn hàng bán đợc coi là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong tiêu thụ hàng hóa. Sở dĩ nh vậy vì trị giá vốn hàng hóa có liên quan trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá tới khả năng kinh doanh của Công ty. Tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội tính trị giá theo các bớc sau:

Bớc 1: Xác định giá trị hàng nhập trong kỳ

+ Đối với hàng mua tại các Công ty, xí nghiệp khác trong ngành thì kế toán căn cứ vào hóa đơn GTGT mua hàng để tính trị giá hàng nhập trong kỳ. Công ty đã sử dụng bảng kê số 8 “Nhập, xuất, tồn kho hàng hóa” để liệt kê lợng hàng hóa mua vào (theo từng chủng loại), số tiền trả cho ngời cung cấp, chi phí trong quá trình mua (cớc vận chuyển, cớc bốc xếp, vận chuyển và đổ bãi). Kế toán hạch toán nghiệp vụ này nh sau:

Nợ TK 156 Số tiền trả cho nhà cung cấp Có TK 331.1 Số tiền mua hàng

Có TK 331.2 Cớc phí vận chuyển, cớc bốc xếp, vận chuyển và đổ bãi.

Ví dụ: Theo bảng kê số 8 “Nhập, xuất, tồn kho hàng hóa “ trong tháng 9/2002 nh sau:

Chủng loại Than cám 6a Tham cám 4NH

Số lợng (tấn) 6710,490 194,180

Số tiền (đồng) 146.278.000 49.929.698

Cớc vận chuyển (đồng) 68510.720 0

Cớc bốc xếp (đồng) 12.629.265 260.753

Vận chuyển và đổ bãi (đồng) 7.341.860 5.478.000

Vậy trị giá hàng mua nhập trong kỳ tùy theo từng chủng loại đợc tính theo công thức sau:

Trị giá hàng nhập mua trong kỳ theo

từng chủng loại = Số tiền trả cho nhà cung cấp (cha thuế) +

Chi phí trong quá trình mua (cớc vận chuyển, bốc xếp, vận

chuyển và đổ bãi)

1.462.780.000+68.510.720+12.624.265 + 7.341.860 = 1.551.256.845đ trị giá than cám 4NH nhập mua trong tháng 9/2002 là:

49.929.698 + 260.753 + 547.800 = 50.738.251đ

+ Đối với hàng nhập gia công, thì trị giá hàng nhập chỉ tính đơn giản theo công thức: Trị giá than nhập gia công theo từng chủng loại trong kỳ =

Trị giá than khi nhập thô theo từng chủng loại tron kỳ + Tiền thuê gia công + Chi phí khác phát sinh

Trị giá than nhập gia công của than cám 6a trong tháng 9: 0 đồng và trị giá than nhập gia công của than cám 4NH trong tháng 9: 0 đồng (vì không có hàng nhập gia công) Tổng trị giá than nhập trong kỳ theo từng chủng loại = Trị giá than nhập mua trong kỳ theo

từng chủng loại +

Trị giá than nhập gia công trong kỳ theo từng chủng loại Tổng số lợng than nhập trong kỳ theo từng chủng loại = Số lợng than nhập mua trong kỳ theo

từng chủng loại +

Số lợng than nhập gia công trong kỳ

theo từng chủng loại

Nh vậy, theo công thức đã nêu ví dụ về than cám 6a và than cám 4NH sẽ đợc tính nh sau:

Tổng trị giá than 6a nhập trong tháng 9/2002 là:

1.551.256.845 + 0 = 1.551.256.845 (đồng) Tổng số lợng than 6a nhập trong tháng 9/2002 là:

6.710,490 + 0 = 6.710,490 (tấn)

Tổng trị giá than cám 4NH nhập trong tháng 9/2002 là: 50.738.251 +0 = 50.738.251 (đồng)

194,480 + = 194,480 (tấn) Bớc 2: Xác định giá vốn bình quân hàng bán:

Giá vốn than đợc công ty xác định theo phơng pháp bình quân gia quyền của từng chủng loại theo công thức sau:

Giá vốn bình quân than tiêu thụ

trong kỳ =

Trị giá tồn kho

đầu kỳ + Tổng trị giá than nhập trong kỳ Số lợng than

tồn đầu kỳ + Tổng số lợng than nhập trong kỳ

Ví dụ trên ta có:

Giá vốn bình quân than cám 6a trong tháng 9/2002 là: 2.439.271.978 + 1.551.256.845

= 232.000,0014 (đ/tấn) 10490,0782 + 6710,490

Giá vốn bình quân than cám 4NH trong tháng 9/2002 là: 1.427.671.520 + 50.738.251

= 218.711,7183 (đ/tấn) 11190,73 + 194,180

Chú ý: Trị giá than tồn kho đầu kỳ là lấy từ số nợ của TK 156 của kỳ trớc (ghi theo từng chủng loai than)

Bớc 3: Xác định giá vốn than xuất kho:

Trị giá vốn than xuất kho trong kỳ theo từng

chủng loại

= Giá vốn bình quân than tiêu thụ trong kỳ theo từng chủng loai

ì than tiêu Số lợng

thụ

Trị giá vốn than cám 6a xuất tháng 9/2002 là:

232.000,0014 x 10570,830 = 2.479.988.110đ Giá trị vốn than cám 4NH tháng 9/2002 là:

218.711,7183 x 121,92 = 26.665.865đ

Sau khi tính toán đợc trị giá vốn than xác định tiêu thụ trong kỳ thì ghi vào bên

Nợ TK 632 Hạch toán nh sau:

Nợ TK 632 Trị giá vốn than xác định tiêu thụ trong kỳ Có TK 156 Theo từng chủng loại

Ví dụ: Trên kế toán Công ty sẽ hạch toán + Đối với than cám 6a trong tháng 9/2002 Nợ TK 632 2.479.998.110

Có TK 156 2.479.998.110 Đối với than cám 4NH trong tháng 9/2002 Nợ TK 632 26.665.865

Có TK 156 26.665.865  Trình tự kế toán

Kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa của Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội diễn ra theo trình tự sau:

- Hàng ngày khi nhận đợc hóa đơn bán hàng GTGT, phiếu thu và phiếu giao hàng (đối với phơng thức bán buôn) của các trạm gửi về, kế toán tiến hành kiểm tra phiếu giao hàng, hóa đơn GTGT. Sau đó, vào bảng kê số 10, bảng kê số 10 đợc ghi chép chi tiết cho từng trạm. Mỗi trạm lại theo dõi theo từng hình thức thanh toán (thanh toán bằng séc hoặc tiền mặt)

+ Căn cứ vào phiếu thu tiền mặt, tiền bán hàng của các trạm gửi về kế toán ghi vào bảng kê số 10 – tổng hợp tiền mặt của từng trạm

+ Căn cứ vào tiền séc bên mua trả tiền mua hàng, số séc, số tài khoản, kế toán vào bảng kê số 10 – tổng hợp tiền séc của từng trạm

 Biên bản đối chiếu côngnợ: sổ này đợc mở cho từng tháng, chi tiết cho từng đơn vị. Công nợ bán hàng theo dõi trên bảnt kê số 11 tại các trạm và phòng kế toán của Công ty.

Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết nhập xuất hàng tồn kho (bảng kê số 8) và các hóa đơn bán hàng kế toán tính giá trị hàng xuất kho, lợng bán, giá thành cho từng loại than

Căn cứ vào bảng kê số 10, sổ chi tiết phải thu của khách hàng lập báo cáo bán hàng. Sau đó kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền bán than cho từng tháng

Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội Báo cáo bán hàng Tháng 9 năm 2002 MS: 0100100689 Biểu: B.07.TCT/TMB STT Chủng loại Đơn vị tính Số lợng Tiền vốn Tiền bán A Than bán trực tiếp Tấn 18.719,422 4.535.927.546 5.047.190.057 I Than cục 834,610 310.789.112 366.404.994 1 Than cục 5 Tấn 809,500 294.224.030 346.928.224 2 Than cục xô Tấn 25,110 16.565.082 19.476.770 II Than cám Tấn 15.575,352 3.789.377.139 4.211.274.609 1 Than cám 4NH Tấn 121,92 26.665.865 28.945.000 2 Thán cám 4 Tấn 3 Than cám 5 Tấn 3.850,422 1.036.635.231 1.170.962.024 4 Than cám 6a Tấn 10.570,830 2.479.988.110 2.755.281.929 5 Than cám 6b Tấn 723,200 167.885.904 181.612.889 6 Than cám 6aMK Tấn 127,900 32.862.029 27.132.767 7 Than cám 6VD Tấn 200,000 45.340.000 47.340.000 III Than TCN, phụ phẩm Tấn 1.775,150 306.605.771 329.054.074 1 Than cảm phụ phẩm Tấn 199,000 34.067.208 35.820.000 2 Than tận thu Tấn 1.504,550 270.891.763 291.086.074 3 Bã sàng Tấn 71,600 1.646.800 2.148.000 IV Than chế biến Tấn 534,310 129.155.524 140.456.380 1 Tổ ong Tấn 534,310 129.155.524 140.456.380 2 Than nhào Tấn B KD đa ngành Tấn

Một phần của tài liệu 159 Thực trạng về Kế toán tiêu thụ tại Công ty kinh doanh và chế biến than Hà Nội (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w