3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách sạn trong năm 1998 đến 1999
2.2.1 Phân công, sắp xếp lao động trong khách sạn
Tính đến năm 1999, tổng số cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 121 ngời, trong đó có 53 nữ,số lao động tuổi từ 26 - 35 khá đông chiếm hơn 50% số lao động. Về trình độ học vấn của nhân viên trong công ty tơng đối cao.
Bảng3: Bảng bố trí lực lợng lao động tại các phòng ban năm 1999
Đơn vị Tính: ngời STT Các phòng ban Số lợng lao động 1 Phòng nhân sự 1 2 Phòng kế toán 15 3 Điều hành 2 4 Kinh doanh 03 5 Foot và Be 18 6 Bếp 21 7 Lễ tân 21 8 Buồng 22 9 Bảo dỡng 06 10 Bảo vệ 12 Tổng cộng 121 Nguồn: khách sạn Guoman
Phân công, bố trí lao động tại các phòng ban chức năng: có 28 cán bộ nhân viên làm việc trong các phòng ban chức năng của khách sạn. Mỗi phòng đều có một trởng phòng phụ trách chung, một phó phòng kiêm phụ trách một lĩnh vực chuyên biệt nào đó. Khác với các bộ phận khác trong khách sạn, các
phòng ban chức năng không làm việc theo ca kíp mà làm việc theo giờ hành chính:
Buổi sáng từ 8 h 30 đến 12 h Buổi chiều từ 1h đến 5 h 30
Các phòng ban chức năng này không làm việc vào ngày chủ nhật và các ngày lễ.
*Phân công bố trí lao động tại đội bảo vệ: đội bảo vệ của khách sạn Guoman có 12 ngời và đợc bố trí khá hợp lý theo khu vực. Những khu vực quan trọng mật độ nhân viên đợc bố trí là đông nhất.
Về thời gian: đội cắt cử luân phiên nhau trực suốt 24/24 giờ trong ngày Ca thứ nhất: từ 6h đến 14h. Ca thứ hai: từ 14 h đến 22 h . Ca thứ ba từ 22 h
đến 6h
Những lao động đợc tuyển vào đội bảo vệ là những ngời đợc tin cậy, có phẩm chất trung thực. Vì vậy, trong nhiều năm qua đội bảo vệ của khách sạn luôn hoàn tốt nhiệm vụ, bảo vệ an toàn Tính mạng và tài sản của khách cũng nh của công ty
Sơ đồ 2 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận an ninh (Nguồn: khách sạn Guoman )
*Phân công bố trí lao động tại đội giặt là: đội lao động giặt là có 7 ngời. Công việc ở tổ giặt là nhiều hay ít còn phụ thuộc vào lợng khách đến khách sạn có đông hay không.
Nếu khách tới khách sạn đông thì số lợng ga giờng, khăn ăn... phải thay ra nhiều, do đó khối lợng công việc sẽ tăng lên. Trong môi trờng luôn luôn có tiếng ồn và hơi nóng nhiều. Do vậy khách sạn nên có chính sách đầu t vào bộ phận này hoặc trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại hoặc là cắt cử thêm nhân viên vào làm việc tại bộ phận này. Bình thờng các nhân viên của bộ phận giặt là thờng làm việc theo giờ hành chính. Song có nhóm bên phụ trách đồng phục cho nhân viên thì làm việc theo ca. Ca 1 từ 6 h đến 14 h. Ca hai từ 14 h đến 22 h. giám đốc bộ phận an ninh Trởng các ca sáng Trởng ca chiều Trởng ca tối Nhân viên Nhân viên Nhân viên
Sơ đồ 3 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận giặt là (Nguồn: khách sạn Guoman)
+ Phân công bố trí lao động tại đội sửa chữa: đội sửa chữa có trách nhiệm duy trì bảo dỡng, sửa chữa đảm bảo sự hoạt động bình thờng của tất cả các máy móc và hệ thống điện, nớc trong khách sạn. Công việc của các nhân viên trong việc sửa chữa là sữa chữa những sự cố về điện, điện tử, điện lạnh, hệ thống nớc. Đội có tất cả 6 ngời đều là nam giới trong đó có một tổ trởng đợc chia làm ba ca: mỗi ca 2 ngời luân phiên nhau làm việc 24/24 sẵn sàng giải quyết những sự cố bất ngờ, đáp ứng nhu cầu của khách bảo vệ sự an toàn và uy tín cho khách sạn.
Ca 1 từ 6h đến 14 h. Ca hai từ 14h đến 22 h. Ca ba từ 22 h đến 6 h.
Tổ trởng sắp xếp công việc cho nhân viên, để thay thế nghỉ phép, nghỉ ngày lễ...
Nhìn chung, việc sắp xếp bố trí công việc của đội sửa chữa bảo dỡng là tơng đối hợp lý. Việc sắp xếp thời gian theo các thời khoá biểu khác nhau đối
Trợ lý giám đốc bộ phận giặt là
Trởng bộ phận nhận và trả đồ cho khách
Trởng bộ phận đồng phục cho nhân viên, ga gối đệm
Nhân viên Nhân viên
với mỗi ca trong đội cũng khá phù hợp, vừa tránh sử dụng lãng phí giờ công lao động vừa đảm bảo giải quyết kịp thời các sự cố bất trắc xaỷ ra
Sơ đồ 4 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận sữa chữa (Nguồn: khách sạn Guoman )
*Phân công bố trí công việc ở bộ phận lễ tân giám đốc bộ phận sữa chữa Giám đốc bộ phận lễ tân Trởng bộ phận sữa chữa nớc Trợ lý giám đốc bộ phận lễ tân Trởng bộ phận sữa chữa điện Trởng bộ phận đặt phòng Nhân viên Trởng bộ phận mang hành lý cho khách Nhân viên Trởng bộ phận tổng đài Trởng bộ phận bán cửa hàng lu niệm Nhân viên đặt phòng Nhân viên bán hàng Nhân viên mở cửa Nhân viên tổng đài
Sơ đồ 5 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận lễ tân (Nguồn: khách sạn Guoman )
Bộ phận lễ tân của khách sạn bao gồm 21 ngời cũng nh các khách sạn khác, cách sắp xếp thời gian lao động của lễ tân đợc phân theo ca để đảm bảo hoạt động 24/24 giờ. Ca một từ 7 h 30 đến 3 h chiều. Ca hai từ 3 h chiều đến 9 h 30 tối. Ca ba từ 9 h 30 tối đến 7 h 30 sáng hôm sau. Trung bình một ca có 3 ngời làm việc. Riêng ca 3 có 3 ngời ở lại trực đêm.
Bộ phận lễ tân có một giám đốc quản lý chung và trợ lý bộ phận lễ tân, làm việc theo giờ hành chính các nhân viên lễ tân làm việc theo ca, chịu trách nhiệm đón tiếp, làm thủ tục cho khách thuê phòng, trả phòng, đặt chỗ. Mỗi nhân viên làm hai ca sáng, hai ca chiều, trực một đêm và nghỉ một ngày. Sau ca đêm, mỗi nhân viên đợc nghỉ một ngày để hồi phục sức khoẻ làm việc ngày hôm sau.
Giám đốc lễ tân là ngời có quyền hạn cao nhất trong bộ phận, trực tiếp điều hành công việc, phân công lao động, đôn đốc, kiểm tra công việc của nhân viên giải quyết những thắc mắc và những nhu cầu của khách đối với khách sạn. Kí kết các hợp đồng theo dõi thực hiện các hợp đồng. Trợ lý giám đốc là ngời chấm công và theo dõi ngày công, chất lợng lao động của từng thành viên. Cuối ngày và cuối tuần, trợ lý sẽ là ngời tổng kết tình hình của khách sạn và báo cáo cho giám đốc bộ phận.
Sơ đồ 6 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận buồng (Nguồn: khách sạn Guoman )
Đứng đầu bộ phận buồng là trợ lý - ngời chiụ trách nhiệm điều hành tất cả các công việc trong tổ. Cùng với trợ lý còn có hai giám sát trợ lý phân công việc giám sát làm việc theo ca để luôn luôn có nhân viên theo dõi hoạt động và chịu trách nhiệm giải quyết các trờng hợp bất trắc xảy ra. Còn nhân viên làm việc theo giờ hành chính. Từ 8 h đến 4 h, thông thờng khách đến nhận
Trợ lý giám đốc bộ phận buồng
Giám sát 1 Giám sát 2
Tổ trởng 2 Tổ trởng 1
Nhân viên dọn buồng Nhân viên dọn buồng
Học việc Học việc
phòng vào buổi chiều và trả phòng vào buổi sáng. Nh vậy, sau thời điểm khách trả phòng thì toàn bộ nhân viên của buồng đều có mặt đầy đủ để làm vệ sinh và khi khách đến nhận phòng thì các phòng đã đợc chuẩn bị sẵn cho khách thuê.
*Phân công bố trí lao động tại bộ phận thức ăn và đồ uống. Bên cạnh hoạt động kinh doanh buồng ngủ, kinh doanh ăn uống đóng vai trò hết sức quan trọng, chiếm vị trí thứ hai trong hoạt động kinh doanh khách sạn vì nó là khâu bổ trợ chính cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ và góp phần không nhỏ trong việc tăng doanh thu của khách sạn.
Công ty khách sạn Guoman có hai nhà hàng, tổng số nhân viên của hai nhà hàng là 18. Đứng đầu mỗi nhà hàng là trợ lý nhà hàng quản lý chung hoạt động của ba tổ bếp, bàn, bar. Mỗi tổ bếp có một bếp trởng chịu trách nhiệm về công việc của khu vực bếp. Mỗi nhà hàng có tổ trởng bàn, bar.
- Phân công bố trí lao động tại nhà hàng, tổ bàn, tổ bar:
Tổng số nhân viên ở bộ phận này là 18 ngời. Tất cả đều đã qua các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ do khách sạn tổ chức. Độ tuổi trung bình của cán bộ nhân viên ở bộ phận này là 28 tuổi.
Nh vậy hai cửa hàng ăn uống có tất cả hai quầy bar để phục vụ nhu cầu của khách sạn ở nhà hàng Paradise. Chế độ làm việc của các nhân viên ở đây chia làm hai ca. Ca một từ 6 h đến 14 giờ, ca hai từ 14 h đến 22 h. Còn ở nhà hàng Helnsman chế độ làm việc chia làm hai ca. Ca một từ 9 h 30 đến 5 h 30. Ca hai từ 5 h 30 đến 23 h. Trong ca một và ca hai luôn đảm bảo sự có mặt của tổ trởng bàn và các nhân viên bàn, bar. Giám đốc phụ trách bộ phận làm việc theo giờ hành chính nhng khi đông khách và khi nào cần thiết thì luôn có mặt từ sáng đến tối để đôn đốc nhân viên làm việc và giải quyết những vớng mắc
từ phía khách. Nhìn chung, xuất phát từ đặc điểm về nguồn khách và vị trí địa lý của khách sạn nên cờng đội khách đến khách sạn tơng đối điều hoà. Bữa tối và buổ tra khách ăn tại khách sạn, buổi sáng tuy lợng khách có ít hơn song số lợng l-giảm không đáng kể. Nh vậy, nhìn chung cách bố trí lao động ở bộ phận bàn bar là khá phù hợp với điều kiện bình thờng của khách sạn. Trong tr- ờng hợp nh khi có khách đặt tiệc cới, hội nghị... Trợ lý nhà hàng và các tổ tr- ởng bàn, bar sẽ có biện pháp giải quyết linh hoạt:
Ví dụ: sắp xếp các ca lao động trùng nhau vào thời điểm tổ chức tiệc hoặc điều động thêm nhân lực...
- Phân công bố trí lao động tại bộ phận bếp: Bộ phận bếp trong khách sạn là nơi thực hiện công việc sản xuất, chế biến món ăn từ các nguyên liệu, thực phẩm. Đây là bộ phận duy nhất tạo ra sản phẩm vật chất cụ thể. Quá trình lao động của bộ phận bếp có sự trợ giúp của máy móc để giảm bớt nặng nhọc cho ngời lao động. Nhng chất lợng món ăn vẫn phải phụ thuộc chính vào tay nghề của các đẩu bếp.
Việc phân ca tổ bếp cũng tơng tự nh tổ bàn: ca một từ 9 h đến 3 h, ca hai từ 3 h đến 23 h. Ban đêm tổ cũng cử một ngời ở lại trực đêm để phục vụ nhu cầu ăn uống đột xuất của khách. Ngời nào trực đêm sẽ đợc nghỉ ngày hôm sau để phục hồi sức khoẻ.
Thông thờng bếp trởng làm việc theo giờ hành chính nhng lúc nào đông khách có thể ở lại tới cuối hai ca.Trong ca một và hai luôn đảm bảo sự có mặt của các nhân viên bếp và nhân viên tiếp phẩm.
Trong những ngày có tiệc lớn, việc tổ chức lao động củng thay đổi theo sự sắp xếp của bếp trởng.
Nhìn chung chất lợng món ăn của khách sạn Guoman đợc đánh giá khá cao. Hai nhà hàng của khách sạn khá có uy tín đối với thực khách trong và ngoài nớc. Tuy nhiên để tăng sức hấp dẫn của nhà hàng đòi hỏi ban quản lý khách sạn và các trợ lý nhà hàng cần có sự quan tâm giám sát chặt chẽ hơn nữa thái độ tác phong làm việc của đội ngũ cán bộ nhân viên. Mặt khác củng cần thăm dò tiếp nhận những ý kiến đóng góp của khách hàng để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của họ.
Giám đốc bộ phận thức ăn và đồ uống Th ký Trợ lý bộ phận bếp Trợ lý nhà hàng Quản lý nhà hàng Paradise Quản lý nhà hàng
Helmsmant Trởng bếp Âu Trởng bếp Âu Trởng bếp Âu Trởng bếp Âu
Nhân viên pha chế đồ uống Thu ngân Nhân viên phục vụ Nhân viên pha chế đồ uống Thu ngân Nhân viên phục vụ Phụ bếp Phụ bếp Phụ bếp Phụ bếp
Sơ đồ 7 Mô hình quản lý nhân lực tại bộ phận ăn uống (Nguồn: khách sạn Guoman )