3.MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học giao tiếp potx (Trang 73 - 75)

- Cần nĩi lời chào khi kết thúc câu chuyện và chờ đầu dây kia cúp máy trước rồi mới đặt máy xuống

2. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHĨ XỬ VÀ CÁCH GIẢI QUYẾT THAM KHẢO Giữa cuộc họp cĩ nhiều quan khách quan trọng tham dự mà cái bụng của

3.MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn câu trả lời bạn cho là thích hợp nhất và phân tích giá trị phương án bạn chọn

Trong phịng thi cĩ một em học sinh là con của vị giám đốc cơ quan chồng bạn đang cơng tác, bị bắt quả tang đang quay cĩp bài và thậm chí cịn cĩ lời lẽ thiếu lễ phép với giám thị. Bạn cũng cĩ mặt ở đĩ. Vậy bạn sẽ ứng xử sao đây?

a. Xem như khơng thấy.

b. Bạn cố gắng xin giám thị tha cho em đĩ chỉ vì “đĩ là con của một nhân vật rất quan trọng ở cơ quan chồng bạn”.

c. Bạn kiên quyết để cho giám thị xử lý theo đúng nguyên tắc, đồng thời giải thích cho em đĩ biết mức độ vi phạm của mình và cĩ hướng khắc phục.

d. Cách xử lý khác.

Gặp một cơ bé bị bọn cơn đồ giật mất túi xách, bạn làm gì?

a. Phất lờ như khơng thấy. b. An ủi và nhờ mọi người giúp. c. Sẵn sàng dùng tiền giúp đỡ cơ bé. d. Ý kiến khác …

Cơ ấy hỏi vay bạn một mĩn tiền lớn bạn sẽ làm gì?

a. Phải xem xét cẩn thận lý do vay tiền của cơ ấy. b. Cho cơ ấy vay.

c. Khơng muốn cho vay. d. Ý kiến khác.

Mĩn quà cơ ấy tặng bạn luơn đắt tiền hơn quà bạn tặng cơ ấy bạn sẽ làm gì?

a. Một người bạn thực sự sẽ khơng quan tâm vấn đề đĩ. b. Đĩn nhận một cách vui vẻ.

c. Từ chối khơng nhận. d. Ý kiến khác.

Bạn và người yêu của mình quen nhau, nhưng bố mẹ của người ta khơng đồng ý 2 người quen nhau, nếu là bạn thì bạn phải làm thế nào để xĩa đi khoảng cách này ?

a. Tạo cảm tình cho gia đình 2 bên.

b. Luơn luơn tỏ ra chứng tỏ mình cĩ khả năng bảo vệ cho con gái họ. c. Ý kiến khác.

Một người khác giới cĩ "cảm tình" với mình mà mình khơng thích thì bạn sẽ làm gì?

a. Từ chối thẳng.

b. Giả vờ như khơng biết. c. Tìm cách lẫn tránh người ấy. d. Ý kiến khác.

Trong cuộc trị chuyện điện thoại ba bên, sau khi nghĩ rằng bên thứ ba đã gác máy, bạn bắt đầu tán gẫu với người cịn lại, nĩi xấu kẻ vừa gác máy. Nhưng điện thoại chưa bao giờ được gác xuống, và dĩ nhiên bên thứ ba nghe được mọi thứ bạn nĩi.

a. Xin lỗi người thứ 3. b. Im lặng khơng nĩi gì hết. c. Giả vờ như khơng biết. d. Ý kiến khác.

Khi bạn muốn đưa ra ý kiến phản đối, bạn sẽ:

a. Nĩi cho tất cả mọi người đều biết.

b. Nĩi thẳng ý kiến của mình trước mặt người quản lý. c. Nĩi riêng với người đĩ tại một nơi riêng tư.

Giữa cuộc họp quan trọng cĩ nhiều quan khách tham dự mà cái bụng của bạn cứ ngang nhiên “ọc ạch” kêu đĩi vì chưa được ăn sáng. Bạn sẽ làm gì?

a. Đỏ mặt, ngồi im, mặt cúi gằm xuống.

b. Cứ bình thường như chưa cĩ chuyện gì xảy ra.

c. Thể hiện năng khiếu hài hước. Khẽ nhún vai, mỉm cười và nĩi:” Cĩ lẽ sau buổi họp này, tơi phải đi tạ lỗi với cái bụng của tơi ngay mới được!”

d. Bỏ chạy một mạch.

Bạn định gửi một bức thư (email) khá mùi mẫn cho cơ bạn thân, chẳng hiểu sao nĩ lại “mị” sang hịm thư của cơ bạn hàng xĩm (cơ này cũng để ý mình)

a. Bỏ mặc, kệ người ta muốn nghĩ gì thì nghĩ.

b. Lập tức xin lỗi về "tai nạn" này. Nếu cần cĩ thể giải thích (nếu mình khơng thích người ta)

c. Cố tìm ra nguyên nhân tại sao lại gửi nhầm

Bạn muốn từ chối nhưng khơng biết nĩi sao cho người kia khơng phật lịng, mà cũng để mình khỏi áy náy. Càng khĩ từ chối hơn khi bạn là người “cả nể”. Thật là khĩ từ chối khi cĩ ai nhờ vả bạn giúp điều gì đĩ, nhất là lúc bạn khơng rảnh.Vậy bạn sẽ làm gì để từ chối?

a. Tùy vào mức độ thân thiết của mối quan hệ và cách từ chối mà chịn từ ngữ thích hợp. Hãy cân nhắc mức ảnh hưởng của sự từ chối đối với mối quan hệ (bạn bè, thân thuộc, cơng việc,...)..

b. Biết rõ việc được nhờ.. Tuy nhiên, khơng từ chối “thẳng thừng”. Hãy “hỗn binh” một lúc để “chọn” từ ngữ, giọng nĩi và thể ngữ (ngơn ngữ cơ thể) cho hợp lý để tránh căng thẳng cho cả hai.

c. cả hai ý trên. d. Đáp án khác

Khi đang lắng nghe người khác nĩi, bạn thường:

a. Khoanh tay trước ngực.

b. Đứng tựa lưng, cách xa người nĩi.

c. Hơi nghiêng người về phía trước và đứng đối diện với người nĩi.

Khi bạn nhận được ý kiến phản đối từ người khác, bạn sẽ:

a. Quan tâm đến những gì họ nĩi và xin lời khuyên từ họ. b. Tập trung vào những điều bạn khơng thích ở họ.

c. Đơn giản bạn chỉ nĩi với họ rằng bạn đã làm đúng.

Khi khơng đồng ý với một người,

a. Đầu tiên bạn sẽ lắng nghe, hỏi lại những điều chưa sáng tỏ và nĩi lên ý kiến phản đối của mình.

b. Nhanh chĩng chỉ ra cho người đĩ những điểm sai và tại sao sai. c. Nĩi ý kiến thật nhỏ hoặc khơng nĩi gì.

Trong giao tiếp " bí quyết đảm bảo mọi sự thành cơng" là gì:

a. Khiêm tốn. b. Sáng suốt. c. Bình tĩnh. d. Đáp án khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình khoa học giao tiếp potx (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w