3.3.1. Nâng cao thu nhập
Mở rộng và phát triển kinh tế, đa dạng hĩa các ngành nghề nhằm tạo ra việc làm và thu nhập, thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý.
Cần tận dụng hết các tiềm năng sẵn cĩ để khai thác và phát triển ngành ngư nghiệp. Bên cạnh đĩ cịn cĩ thể tận dụng để phát triển mạnh mẽ về du lịch.
Đẩy mạnh việc hình thành các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cây ăn quả ở các địa phương, phát triển cơng nghệ sau thu hoạch nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Khơng những vậy, tỉnh cần cĩ những chính sách hỗ trợ cho nơng dân trong quá trình canh tác của mình. Đặc biệt, tỉnh cần chú trọng các loại cây đặc sản của tỉnh như: Thanh Long, Nho…theo hướng sản xuất hàng hĩa.
Cần nâng cấp, đầu tư về trang thiết bị cơng nghệ cho các nhà máy, xí
nghiệp nhằm tạo ra những sản phẩm cĩ sức cạnh tranh cao. Đối với khu vực nơng thơn đẩy mạnh tiến hành cơng nghiệp hĩa nơng thơn nhằm tao cơng ăn, việc làm giảm sức ép vào đơ thị. Ngồi ra, khuyến khích các ngành nghề thủ cơng truyền thống cĩ thể tận dụng nguồn nhân cơng nhàn rỗi vào hoạt động tăng thu nhập.
Tỉnh cần phải cĩ những biện pháp hỗ trợ về vốn và phổ biến kiến thức canh tác, làm ăn cho đồng bào dân tộc ít người. Đặc biệt, cần nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ đồng bào dân tộc và con em của họ.
Cần luơn luơn tuyên truyền cơng tác dân số, kiểm sốt tình hình gia tăng dân số. Cĩ những quỹ hỗ trợ người nghèo để giúp họ vượt qua khĩ khăn, làm ăn cĩ lãi, ổn định cuộc sống.
3.3.2. Giải pháp về lương thực và dinh dưỡng
Cần đưa những giống mới cĩ năng suất cao vào gieo trồng, lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý phù hợp với điều kiện sinh thái để cĩ thể tạo ra năng suất cao nhất.
Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, đối với những vùng đồng bào dân tộc ít
người cần giúp đỡ về kỹ thuật trong quá trình canh tác. Vì vậy, tỉnh cần tăng cường, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ để cĩ thể đáp ứng với tình hình phát triển.
Trong những năm tới cần đẩy mạnh việc phát triển ngành chăn nuơi để cĩ thể bổ sung lượng đạm cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng của người dân. Lựa chọn những giống tốt cĩ năng suất cao, phát triển chăn nuơi hộ gia đình, nơng trại hướng đến việc sản xuất háng hĩa.
Ngồi ra, cần tuyên truyền cho người dân biết về tầm quan trọng của lương
thực dinh dưỡng, phổ biến các chế độ ăn hợp lý, các biện pháp giữ gìn sức khỏe,
nhất là đối với trẻ em thì cơng tác cần phải đươc tăng cường.
3.3.3. Y tế, sức khỏe
Thực hiện các biện pháp giảm sinh, khống chế tỉ lệ tăng dân số tự nhiên ở mức 1,2%, giảm nhanh tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ < 5 tuổi xuống cịn 15% (2010).
Tăng tỉ trọng đầu tư cho y tế dự phịng, chủ động phịng chống dịch, tiến tới
giải quyết căn bản các bệnh nhiễm khuẩn, chủ động phịng chống các bệnh tim
mạch, tâm thần, HIV-AIDS... đảm bảo vệ sinh mơi trường, năm 2010 cĩ 100% số hộ được sử dụng nước sạch và 90% số hộ cĩ hố xí hợp vệ sinh.
Tập trung xây dựng các cơ sở y tế tuyến tỉnh, huyện theo đúng tiêu chuẩn
bệnh, chấn chỉnh trong hoạt động khám chữa bệnh theo BHYT, phát triển loại hình BHYT tồn dân, BHYT người nghèo.
Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn, kĩ thuật cho đội ngũ cán bộ, chú trong đào tạo cán bộ tại chỗ cho y tế cơ sở. Đặc biệt, chú trọng đến cơng tác chăm sĩc y tế cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.
Đẩy mạnh xã hội hĩa cơng tác khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe nhân dân, tăng cho ngân sách cho hoạt động y tế, chăm sĩc sức khỏe đạt 8 USD/ người/ năm. (năm 2010).
3.3.4. Giáo dục - Đào tạo
Giáo dục – Đào tạo tỉnh trong những năm qua đã cĩ những bước phát triển
mạnh mẽ tuy nhiên tỷ lệ người lớn biết chữ vẫn chưa đạt được con số 100% và tỷ lệ trẻ em đến trường chỉ đạt 99,8%, tức là vẫn cịn một bộ phận khơng nhỏ khơng biết chữ và một số lượng trẻ em khơng được đến trường. Chính vì vậy, chúng ta cần chú trọng cơng tác xĩa mù chữ, khơng nên chỉ chạy theo thành tích, theo các con số mà
chúng ta cần chú trọng đến chất lượng đạt được. Chúng ta cần khuyến khích, động
viên và giúp đỡ một cách nhiệt tình, cĩ trách nhiệm đối với một bộ phận người dân chưa biết chữ và các em chưa được đến trường. Một trong những biện pháp ấy theo
tơi là tỉnh cần rà sốt lại tình hình, đối với các trẻ em chưa được đến trường thì
nguyên nhân chính là do cuộc sống quá khĩ khăn. Do vậy, cĩ thể cho các em vay vốn, hỗ trợ học phí, thậm chí tiến tới miễn học phí cho các em.
Đội ngũ giáo viên cần nâng cao về số lượng để cĩ thể nâng cao số giáo viên trung bình trên một lớp học, giáo viên cần nâng cao trình độ chuyên mơn, chuẩn hĩa đội ngũ cán bộ giảng dạy. Cĩ những chính sách ưu đãi cho giáo viên về những vùng sâu, vùng xa. Tỉnh cần đầu tư nâng cấp các cơ sở trường học, các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy và học tập.
Đẩy mạnh xã hội hĩa các hoạt động GD-ĐT. Đa dạng hĩa các nguồn vốn trong xây dựng cơ sở vật chất trường học. Cần tăng cường cơng tác đào tạo đội ngũ lao động nhằm đáp ứng nhu cầu của tỉnh.
3.3.5. Nhà ở, điện, nước
Trong những năm tới tỉnh sẽ tiếp tục đầu tư, nâng cấp mạng lưới đường dây, xây dựng các máy phát điện ở các địa phương nâng tỷ lệ hộ cĩ điện sử dụng lên trên 90% trong những năm tới. Đối với những vùng khĩ khăn cần cĩ chính sách trợ giá
cho người dân sử dụng điện, thực hiện phương châm nhà nước và nhân dân cùng
làm để hịan chỉnh mạng lưới cung cấp điện. Thực hiện các chương trình “Ngày vì người nghèo” để quyên gĩp tiền ủng hộ những gia đình khĩ khăn.
Nâng cao năng suất các nhà máy nước cung cấp cho nhu cầu người dân, đầu tư xây dựng thêm các nhà máy ở Bắc Bình, Tuy Phong. Thực hiện các dự án nước sạch cho vùng nơng thơn bằng việc xây dựng các giếng nước hợp vệ sinh nhằm phục vụ cho nhu cầu người dân. Song song với những biện pháp trên cần cĩ những biện pháp tuyên truyền cho ngươì dân ý thức tiết kiệm điện và nước, giữ gìn nguồn nước sạch phục vụ cho người dân.
Trong vấn đề nhà ở cần phải đầu tư xây dựng các khu dân cư để đáp ứng cho nhu cầu của đại đa số người dân. Cĩ những chính sách hỗ trợ nhà ở cho người dân cĩ thu nhập thấp, những phong trào nhà tình thương, tình nghĩa cần được nhân rộng
để cung cấp cho người cĩ cơng với cách mạng, gia đình neo đơn. Đối với những
vùng đồng bào dân tộc ít người, cần giúp đỡ họ định cư yên ổn làm ăn, hỗ trợ cho
họ xây nhà phục vụ cho cuộc sống.
Trong những năm vừa qua Bình Thuận đã phát triển rất nhiều dự án khu dân cư. Do vậy, nhu cầu về dùng nước sạch và dùng điện sẽ gia tăng trong thời gian tới. Tỉnh cần cĩ những biện pháp mạnh hơn nữa đầu tư vào qui trình xử lý nước nhằm tạo ra một chất lượng nước tốt hơn cung cấp cho người dân. Bên cạnh đĩ, tỉnh cũng
cần phải chú ý đến tình trạng giá đất “ảo” sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống
kinh tế - xã hội trong tỉnh.
3.3.6. Văn hĩa tinh thần
Phát triển mạng lưới thiết chế văn hĩa - thơng tin cơ sở
Xây dựng Trung tâm văn hĩa tỉnh tại thành phố Phan Thiết, xây dựng và hồn thiện thiết chế văn hĩa - thơng tin cấp quận, huyện. Đến 2010 đảm bảo 100%
các xã, phường thị trấn cĩ đủ các thiết chế nhà văn hĩa, thu viện kết hợp điểm vui chơi cho trẻ.
Tổ chức và sắp xếp lại các loại hình hoạt động văn hĩa - nghệ thuật, rạp
chiếu phim, biểu diễn nghệ thuật. Đẩy mạnh xã hội hĩa các đồn nghệ thuật chuyên nghiệp, tăng chỉ số hưởng thụ nghệ thuật của nhân dân, phát triển nghệ thuật quần chúng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa.
Quy hoạch tổ chức các lễ hội truyền thống và văn hĩa dân gian nhằm phát huy tính cộng đồng, hướng về cội nguồn, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hĩa.
Tập trung xây dựng mơi trường văn hĩa cơ sở, xây dựng làng văn hĩa, khu dân cư văn hĩa, củng cố, phát triển hệ thống cơ sở dịch vụ văn hĩa nghệ thuật.
Xây dựng kế hoạch sưu tầm, phục chế hiện vật nhằm bảo tồn văn hĩa vật thể và phi vật thể. Phát huy các giá trị du tích danh thắng, và khoanh vùng cảnh quan liên quan đến di tích, thắng cảnh, khai thác theo hướng bảo vệ mơi trường.
Phát triển hệ thống thư viện từ cấp tỉnh đến các cấp cơ sở, đưa cơng nghệ thơng tin vào hoạt động thơng tin vào hoạt động và quản lí của thư viện, tăng cường xây dựng mạng lưới thư viện, tủ sách cơ sở tại các xã, phường, thị trấn, cơ quan, trường học... gĩp phần mở mang dân trí và làm phong phú thêm đời sống tinh thần của nhân dân. Tăng cường chất lượng hoạt động của các thư viện, nhất là số lượng và chất lượng các đầu sách phục vụ, phát triển mạng lưới internet rộng khắp các vùng trong tỉnh.
3.3.7. Mơi trường sống
Xây dựng các nhà máy xử lý chất thải ở những nơi sản xuất, các cơ sở y tế,
ở những khu vực thành phố, những vùng đơng dân cư. Bên cạnh đĩ cần cĩ những
biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm vệ sinh mơi trường. Cơng tác tuyên truyền cho người dân ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường sống xung quanh như: phải cĩ nhà tiêu hợp vệ sinh, những nơi xử lý rác thải.
Từng bước hạn chế và ngăn ngừa ơ nhiễm mơi trường đặc biệt ở các khu
Hạn chế quá trình suy thối mơi trường, đặc biệt quá trình hoang mạc hĩa, đất trống đồi trọc...Quy hoạch, khai thác hợp lí TNTN,bảo tồn đa dạng sinh học tại vùng biển và các vùng đồi cát tự nhiên.
Nâng cao nhận thức cộng đồng về BVMT, nâng cao năng lực quản lí mơi trường. Đặc biệt, cần chú trọng đến mơi trường du lịch tỉnh Bình Thuận, nhất là cần cĩ các biện pháp chế tài thật nghiêm khắc để ngăn chặn tình trạng xuống cấp nhằm khai thác du lịch theo hướng bền vững.
Bình Thuận trong những năm tới sẽ phát triển mạnh về cơng nghiệp với việc xây dựng các khu cơng nghiệp trong tồn tỉnh. Do vậy, cơng tác bảo vệ mơi
trường được cho là một vần đề hết sức cấp bách. Tỉnh mới phát triển sau này nên
cơng tác này cần chấn chỉnh ngay từ bây giờ tránh đi theo “vết xe đổ” của các địa phương lân cận và cả nước.
Đối với vấn đề an ninh trật tự phải hết sức coi trong cơng tác xây dựng đội ngũ an ninh trật tư ở các khu phố, phát huy sức mạnh của mặt trật an ninh nhân dân. Cĩ những biện pháp xử lý thật nghiêm minh đối với những trường hợp phạm tội. Phát huy phong trào xây dựng khu phố văn hĩa, gia đình văn hĩa, xây dựng cuộc
sống mới ở khu dân cư. Ngồi ra, chúng ta cần cĩ những chính sách phù hợp với
những người chuyển cư và đội ngũ cơng nhân sẽ tăng lên theo thời gian khi các khu cơng nghiệp hoạt động mạnh.
Kiến nghị
Để thực hiện những giải pháp trên được hiệu quả theo em cần tiến hành những biện pháp sau:
Giáo dục nhận thức cho mọi tầng lớp trách nhiệm nâng cao CLCS.
Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH sát với mục tiêu nhằm nâng cao CLCS cho người dân trong tỉnh.
Cần tiến hành đồng bộ những giải pháp ở các cấp, các địa phương và cần
được kiểm tra đơn đốc kịp thời, tránh xảy ra những sai phạm dẫn đến hiệu quả
Cần cĩ những chính sách hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời bằng những biện pháp đúng đắn phù hợp với tập quán, phong tục của đồng bào dân tộc ít người.
Trong khi thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao CLCS, cần phải nhìn rõ mối quan hệ giữa các chỉ tiêu CLCS để từ đĩ cĩ những các giải pháp phù hợp.
Nhanh chĩng thực hiện kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ cĩ chuyên mơn
KẾT LUẬN
Việc nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống dân cư luơn là mục tiêu phấn
đấu, mục đích vươn tới của mỗi địa phương, mỗi quốc gia trên thế giới. Nhìn vào
các tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống dân cư, người ta cĩ thể đánh giá được
trình độ phát triển của mỗi quốc gia. Mặc dù tiêu chí về thu nhập, thu nhập bình
quân đầu người vẫn là tiêu chí quan trọng nhất và cĩ ý nghĩa khái quát trong việc đánh giá chất lượng cuộc sống. Tuy nhiên từ những năm cuối thế kỉ 20, các tổ chức
và cá nhân nghiên cứu trên thế giới đã đi đến thống nhất trong việc đánh giá chất
lượng cuộc sống dân cư bằng việc đưa thêm các tiêu chí phi kinh tế như giáo dục và
chăm sĩc sức khỏe vào hệ thống đánh giá. Ba tiêu chí chủ yếu này tạo thành một
"Tam giác tăng trưởng ". Mức thu nhập cao, sức khỏe tốt, trình độ dân trí phát triển là điều kiện để kinh tế phát triển bền vững, xa hội tiến bộ với các cơ hội về chất lượng cuộc sống được phân phối một cách cơng bằng hơn đến mọi tầng lớp dân cư.
Tỉnh Bình Thuận, một địa phương với vùng biển giàu tiềm năng, nhiều tài
nguyên thiên cĩ giá trị, các giá trị nhân văn của nhiều dân tộc sinh sống trên khắp tỉnh. Trong những năm qua, tình hình kinh tế tỉnh đã cĩ những chuyển biến tích cực trong nền kinh tế. Các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch phát triển với tốc độ khá nhanh. Những chuyển biến đĩ đã tác động tích cực đến CLCS dân cư.
Qua đề tài, tơi đã thu được một số kết quả nghiên cứu về chất lượng cuộc
sống dân cư tỉnh Bình Thuận như sau:
* Đề tài cĩ tính kế thừa quan điểm và cơ sở lý luận về chất lượng cuộc sống của các tác giả trong và ngồi nước. Trên cơ sở đĩ nghiên cứu về chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận.
* Đề tài đã đánh giá được các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận. * Đề tài đã phân tích được hiện trạng chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận từ năm 1999 – 2006. Bên cạnh đĩ đề tài cũng đã so sánh được mối tương quan giữa CLCS dân cư tỉnh Bình Thuận với một số tỉnh lân cận.
* Đề tài cũng đã đưa ra được những định hướng, giải pháp nhằm nâng cao CLCS dân cư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Thị An, Nguyễn Thị Nghĩa, Tài liệu tập huấn phương pháp phân tích giới
và kế hoạch hành động giới, Dự án phát triển bền vững lâm sản ngồi gỗ, Bộ NN và phát triển nơng thơn.
2. Nguyễn Thị Cành (chủ biên) (2001), Diễn biến mức sống dân cư, phân hĩa
giàu nghèo và các giải pháp XĐGN trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế
Việt Nam nhìn từ thực tiễn TPHCM, NXB Lao động xã hội, TPHCM. 2001.
3. Cục Thống kê tỉnh Bình Thuận,Niên giám Thống kê 1995-2005.
4. Thái Thị Ngọc Dư (2004), Giới và phát triển, 178 trang, Đại học mở bán cơng
xuất bản.
5. FAO, Socio – Economic and Gender analysis Programme (SEAGA), 2004,
Rural Households and Resourcess, a pocket guide for extension workers,
44 trang.
6. Phạm Xuân Hậu (1996), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, phần 2. ĐHSP. TP.
Hồ Chí Minh
7. Ngân hàng thế giới (2007), Đưa vấn đề giới vào phát triển, 385 trang, Nhà xuất