Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận, hiện trạng và giải pháp (Trang 116 - 124)

3.1 . Căn cứ xây dựng

1. Nhu cầu nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân thời kỳ phát triển kinh tế hội nhập.

2. Thực trạng chất lượng cuộc sống ở tỉnh

3. Định hướng, chính sách phát triển của Đảng và chính quyền địa phương

tỉnh, huyện

3.2. Định hướng mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận Thuận

3.2.1. Mc tiêu v phát trin xã hi

Tiếp tục giảm tỉ lệ sinh để giảm tốc độ tăng tự nhiên dân số. Tốc độ tăng tự nhiên dân số là 1,2%/năm thời kì 2006 - 2010 và khoảng 1- 1,1% thời kì 2011-2020. Hàng năm giải quyết việc làm cho 20.000 – 22.000 lao động, tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn 81,85% (2010) và hơn 90% (2020), giảm tỉ lệ thất nghiệp khu vực đơ thị cịn khoảng dưới 4% năm 2010 và 3 – 3,5% năm 2020.

Thu nhập tăng 1,8 – 2 lần, giảm tỉ lệ nghèo (theo chuẩn mới) cịn 5 – 7%

năm 2010, đến năm 2020 giảm hơn 2/3 tỉ lệ hộ nghèo theo chuẩn tương ứng trong

cùng thời kì.

Hồn thành phổ cập tiểu học đúng tuổi và phổ cập THCS năm 2007 và phổ cập THPT trước 2015. Nâng tỉ lệ lao động qua đào tạo lên 30 – 35% năm 2010 và khoảng 45 – 50% năm 2020.

Tăng tuổi thọ lên 71 – 72 tuổi năm 2010 và 75-76 tuổi (2020)

Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em < 5 tuổi xuống dưới 15% năm 2010 và dưới 5% năm 2020.

Tăng cường đào tạo nâng cao trình độ chuyên mơn, kĩ thuật, lí luận cho đội ngũ cán bộ, chú trọng đào tạo cán bộ tại chỗ cho y tế cơ sở.

Đẩy mạnh xã hội hĩa cơng tác khám chữa bệnh và chăm sĩc sức khỏe nhân

dân, tăng chi ngân sách cho hoạt động y tế, chăm sĩc sức khỏe đạt 8 USD/ người/

năm.(năm 2010)

3.2.2. V phát trin kinh tế

Đẩy nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mức bình quân của cả nước, tốc độ tăng GDP thời kì 2006-2010 khoảng 14,32%, thời kì 2011 – 2015 khoảng 12,3 – 14,1% và thời kì 2016 – 2020 khoảng 11,5 – 12,6%. GDP/ người năm 2010 tăng khoảng 3,73 lần so năm 2000 (tăng 1,95 lần so với năm 2005) và năm 2015 tăng khoảng 1,86 lần so năm 2010 (tăng 6,94 lần so năm 2000) và năm 2020 tăng khoảng 3,3 lần so với năm 2010 (tăng 12,3 lần so với năm 2000).

Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng nhanh tỷ trọng khu vực CN-XD và DV. Tỷ trọng GDP khu vực CN- XD tăng từ 32,1% năm 2005 lên 39,9% năm 2010 và 45% năm 2020, của khu vực dịch vụ theo các mốc trên sẽ là 37,3%, 39,6% và 46,9%. GDP khu vực nơng nghiệp giảm dần từ 30,7% hiện nay xuống cịn 20,5% năm 2010 và 8,1% năm 2020.

Kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội được xây dựng đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống nhân dân trên phạm vị tồn tỉnh.

Tăng nhanh đầu tư tồn xã hội, giải quyết tốt quan hệ tích lũy và tiêu dùng, thu hút mạnh các nguồn vốn bên ngồi, thời 2006 – 2010 tổng vốn đầu tư xã hội đạt 45 -48% GDP, thời kì 2011 – 2020 khoảng 43 – 45%

Phát triển kinh tế đối ngoại, ổn định và mở rộng thị trường trong nước và

xuất khẩu. Tăng cường năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp chủ động và khẩn trương trong hội nhập kinh tế quốc tế. Kim nghạch xuất khẩu tăng bình quân hàng

năm giai đoạn 2006 2010 là 19,9% và 2011-2020 khoảng 26-28%0. Phấn đấu kim

ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt khoảng 235 triệu USD, năm 2015 đạt khoảng

3.2.3. V bo v mơi trường

Phịng ngừa cĩ hiệu quả khả năng ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động

phát triển kinh tế xã hội gây ra. Giữ gìn mơi trường biển và ven biển để phát triển du lịch và đảm bảo tái tạo tài nguyên biển. Nâng tỉ lệ che phủ rừng lên 52% vào năm 2010. Giảm thiểu tình trạng khơ hạn (cả về diện rộng và độ dài thời gian).

Cải thiện chất lượng mơi trường: đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh cho dân số và đến năm 2010 khoảng 85% dân số nơng thơn được sử dụng nước sạch, 80% số hộ nơng thơn cĩ hố xí hợp vệ sinh, thu gom và xử lí 100% rác thải sinh hoạt. Các khu cơng nghiệp đều cĩ hệ thống quản lí và xử lí 100% chất thải cơng nghiệp nguy hại, chất thải y tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảo tồn và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là ở các khu bảo tổn thiên nhiên Đức Linh, khu vực biển và ven biển bảo vệ mơi trường

Đảm bảo 95 -98% đối tượng được giáo dục, tuyên truyền và nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường

Đảm bảo 100% cơ sở cĩ đủ những điều kiện cần thiết và năng lực quản lí

mơi trường

3.2.4. V phát trin các vùng lãnh th

Việc hình thành một cơ cấu lãnh thổ hợp lý cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với

sự nghiệp CNH-HĐH đất nước của tỉnh. Một mặt để tạo đà cho nền kinh tế phát

triển tránh tụt hậu xa so với cả nước, hịa nhập trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía

Nam, cần lựa chọn các vùng và khu vực ưu tiên phát triển. Đĩ là những nơi tập

trung những điều kiện ưu việt về khả năng phát triển thu hút đầu tư để phát huy

mạnh mẽ vai trị trung tâm tăng trưởng và phát triển, đầu mối phát triển kinh tế đối ngoại, liên kết thúc đẩy và lơi kéo các vùng phát triển…Mặt khác, trên cơ sở thế mạnh và khả năng phát triển của từng tiểu vùng kinh tế trên địa bàn tỉnh cần xác định hướng ưu thế cần tập trung để phát triển nền kinh tế ổn định và hiệu quả. Hình thành và phát triển khơng gian đơ thị trên địa bàn tỉnh với những trung tâm và khu đơ thị chủ yếu sau:

Vùng kinh tế Hàm Tân-Phan Thiết-Hàm Thuận Nam-Phú Quý: phát triển vùng thành vùng cơng nghiệp-du lịch của tỉnh. Kêu gọi đối tác đầu tư phát triển 2 khu cơng nghiệp tập trung tại Phan Thiết, Hàm Tân.Tập trung phát triển các cụm du lịch sinh thái, nghỉ ngơi vui chơi, đầu tư nâng cấp về cơ sở hạ tầng.

Vùng kinh tế Tuy Phong-Bắc Bình-Hàm Thuận Bắc: phát triển theo hướng sản xuất hàng hĩa, xây dựng và hồn thiện vùng sản xuất lúa thâm canh ở Hàm Thuận Bắc, Bắc Bình, phát triển các vùng trồng cây ăn quả như: thanh long, nho.Đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp Tuy Phong với nhiều ngành khác nhau như: nước khống, tảo, nuơi tơm…Đầu tư xây dựng phát triển khu du lịch Cà Ná-Vĩnh Hảo-Cù Lao Câu.

Vùng kinh tế thung lũng sơng La Ngà: tập trung phát triển các loại cây cơng nghiệp làm nguyên liệu cho chế biến. Phát triển các ngành chế biến nơng lâm sản, chế biến gỗ, vật liệu xây dựng..

Vùng miền núi, vùng sâu, vùng cao: tiếp tục nâng cấp cơ sở hạ tầng, ổn

định đời sống người dân, thực hiện khốn đất, khốn rừng, lập những quỹ hỗ trợ

người nghèo ở những nơi này. Phát triển về văn hĩa, y tế, giáo dục, đào tạo cán bộ phục vụ cho các địa phương này.

3.2.5. Thu nhp

Đây là một trong những mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao mức sống dân cư của tỉnh. Hiện GDP/người tại tỉnh vẫn cịn thấp và cĩ một khoảng cách khá lớn so với những nơi khác như: thành phố Hồ Chí Minh.Tỉnh chú trọng tăng cao tổng sản phẩm quốc dân trong tỉnh và tạo đà cho việc nâng cao thu nhập bình quân đầu

người. Phấn đấu đến năm 2010 thu nhập bình quân gấp 2,7-2,8 lần so với năm

2000; đến năm 2005 đạt 420 USD và 680-715 USD vào năm 2010.Đến năm 2005 khơng cịn hộ đĩi, giảm hộ nghèo.Tổng sản phẩm quốc dân từ 3068 tỷ đồng tăng lên 6145 tỷ đồng năm 2005 và 12.244 tỷ đồng năm 2010.

Trong thu nhập bình quân đầu người sẽ nâng cao tỷ lệ hộ giàu và giảm tỷ lệ hộ nghèo.

Bảng 3.1. Tỷ lệ hộ phân theo mức sống (2000-2010) Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Tỷ lệ hộ giàu % 6,75 9,25 13 -Thành thị ‘’ 9,09 11,34 14,34 -Nơng thơn ‘’ 6,05 8,55 12,3 Tỷ lệ hộ khá ‘’ 23,82 24,12 25,92 -Thành thị ‘’ 24,24 25,79 28,09 -Nơng thơn ‘’ 21,48 21,95 22,43 Tỷ lệ hộ trung bình ‘’ 59,83 62,79 61,08 -Thành thị ‘’ 60,54 61,37 57,57 -Nơng thơn ‘’ 62,90 64,21 65,27 Dưới trung bình ‘’ 9,6 3,84 -Thành thị ‘’ 6,13 1,84 -Nơng thơn ‘’ 9,57 4,0 Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Thuận, 2006

3.2.6. Lương thc và dinh dưỡng

Khi xã hội càng phát triển thì vấn đề dinh dưỡng phải được đảm bảo khơng chỉ về số lượng mà cịn về chất lượng.Đối với một tỉnh cĩ tỷ lệ nơng nghiệp khá cao

như hiện nay thì vấn đề là làm sao trong thời gian tới giảm dần tỷ trọng nơng

nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất.Trong những năm tới cần đảm bảo sản lượng

lương thực năm 2005 là 455.470 tấn và đạt 548.820 tấn vào năm 2010.

Lương thực bình quân đầu người gia tăng từ 358 kg/người tăng lên 388 kg/người năm 2005 và 2010 là 433 kg/người. Trong thu nhập bình quân đầu người của một hộ thì dự kiến mức tích lũy năm 2000 là 16%, cịn lại 84% là chi tiêu, năm 2010 là 21% cịn lại giành cho chi tiêu.

Bảng 3.2. Cơ cấu chi tiêu của dân cư tỉnh Bình Thuận Năm 2000 Năm 2010 Tổng chi:(%) 100 100 +Chi ăn uống 69 65 +Mặc 13 15 +Học hành 4 4 +Chữa bệnh 4 4 +Chi tiêu khác 10 12 Nguồn:Sở LĐTBXH tỉnh Bình Thuận, 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cùng với mức sống ngày một nâng cao thì những nhu cầu địi hỏi về mặc, học hành và chi tiêu khác ngày càng lớn hơn như chi cho ăn uống sẽ thấp hơn so với trước.

3.2.7. Y tế sc khe

Xuất phát từ mục tiêu: “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2010”, lấy cơng tác chăm sĩc sức khỏe ban đầu làm nhiệm vụ chủ yếu. Nâng cao một bước sức khỏe tồn dân theo quan điểm dự phịng tích cực, giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh phịng

bệnh, rèn luyện thân thể đi đơi với nâng cao với hiệu quả trị bệnh. Kết hợp y học

hiện đại với y học cổ truyền. Thanh tốn cơ bản các bệnh truyền nhiễm, ký sinh

trùng như: sốt rét, bệnh tả, dịch hạch, bệnh lao, bướu cổ, 6 bệnh của trẻ em và ngăn chặn bệnh AIDS Tập trung củng cố tuyến y tế cơ sở. Xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu tối thiểu về khám chữa bệnh, chăm sĩc sức khỏe ban đầu và dịch vụ kế hoạch hĩa gia đình. Hiện đại hĩa cơng nghệ chế biến dược liệu thuốc chữa bệnh tại chỗ.

Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu ngành y tế Bình Thuận

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2005 2010

Số giường bệnh/10.000 dân Giường 18,11 17,5 20,1

Số cán bộ y tế/10.000 dân Người 23,2 25,76 26

Số bác sĩ/10.000 dân Người 4,8 5,1 6,2

3.2.8. Giáo dc - Đào to

Tiếp tục hịan chỉnh cơ cấu của hệ thống giáo dục quốc dân. Đảm bảo đủ cơ sở trường lớp cho học sinh, thực hiện kiên cố hĩa trường lớp. Thực hiện yêu cầu

giáo dục tịan diện: đức, trí, thể, mỹ ở tất cả các ngành học, bậc học. Hết sức coi

trọng giáo dục chính trị tư tưởng, nhân cách cho học sinh. Mở rộng quy mơ đa dạng hĩa các hình thức giáo dục, đào tạo. Đối với nội dung phương pháp dạy và học ở tất cả các bậc học, cấp học. Chú trọng phát triển giáo dục miền núi, vùng xa, vùng sâu, vùng căn cứ cách mạng và dân tộc thiểu số. Tích cực nâng tỷ lệ huy động trẻ trong độ tuổi ra lớp: nâng tỷ lệ huy động các cháu vào nhà trẻ lên 6-7% vào năm 2005,12- 13% vào năm 2010; các cháu vào mẫu giáo đạt 45-50% vào năm 2005 và 70-80% vào năm 2010.Đến 2005 hầu hết trẻ em trong độ tuổi vào tiểu học; cĩ 90% các em trong độ tuổi vào trung học cơ sở năm 2005 và đạt xấp xỉ 100% vào năm 2010;45% thanh thiếu niên trong độ tuổi vào trung học phổ thơng năm 2005 và nâng lên 70% vào năm 2010.

Giữ vững cơng tác phổ cập giáo dục tiểu học và xĩa mù chữ. Phấn đấu đến năm 2005 cĩ 35-40% số xã, phường hồn thành phổ cập THCS và đạt chuẩn quốc gia về phổ cập THCS trước năm 2010.

Nâng cấp và xây dựng đảm bảo 100% cơ sở vật chất trường học, phịng học

và nhu cầu tối thiểu trang thiết bị phục vụ dạy và học. Đẩy mạnh đào tạo nghề cơ

bản ngắn hạn ở các trung tâm dạy nghề, các cơ sở sản xuất, kinh doanh để nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 7,78% năm 2000 lên 20% năm 2005 và 30% vào năm 2010.

3.2.9. Nhà , đin nước

Đầu tư xây dựng những khu dân cư cho người dân,cĩ những chính sách hỗ trợ nhà cho những người là cán bộ cơng nhân viên. Đối với những vùng khĩ khăn, những vùng đồng bào dân tộc tỉnh đã cĩ chủ trương xây dựng, giúp đỡ người dân tái định cư. Cĩ những chính sách giúp đỡ cho các gia đình chính sách, neo đơn.Các phong trào nhà tình thương, nhà tình nghĩa được phát triển.

Trong những năm tới phấn đấu khơng cĩ hộ nào khơng cĩ nhà ở, nâng tỷ lệ hộ cĩ nhà kiên cố và bán kiên lên, giảm tỷ lệ những nhà đơn sơ khơng đủ tiêu chuẩn.

Tỉnh phấn đấu đến năm 2005 cĩ 100% số xã được phủ mạng lưới điện quốc gia, trên 90% hộ gia đình sử dụng điện và đạt trên 95% vào năm 2010. Nâng mức

tiêu thụ điện từ 85% kwh/ người/ năm hiện nay lên 170-180 kwh/người năm 2005

và đạt mức 500 kwh/người vào năm 2010. Tiếp tục cải tạo và nâng cấp mạng lưới điện trong tồn tỉnh.

Về nước sinh hoạt:mục tiêu phấn đấu đến năm 2005 cĩ trên 80% số hộ

được sử dụng nước sạch và đạt tỷ lệ 100% dân số được dùng nước sạch vào năm

2010. Tiếp tục đầu tư hồn chỉnh hệ thống cấp nước đơ thị, nâng cơng suất cấp

nước của hệ thống Phan Thiết, Hàm Tân, Bắc Bình,Tuy Phong lên 1,5-2 lần để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước ở các huyện Hàm Thuận

Bắc, Đức Linh, Tánh Linh. Nghiên cứu đầu tư xây dựng hệ thống nước tập trung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cho các cụm dân cư cĩ quy mơ 2.000 hộ dân trở lên.

3.2.10. Văn hĩa

Nâng cao chất lượng và hiệu quả của mọi hoạt động văn hĩa, thơng tin, phát thanh, truyền hình, thực hiện phủ sĩng phát thanh và truyền hình trên 100% địa bàn

lãnh thổ để nâng số hộ được xem truyền hình từ 45,1% lên 705 năm 2005 và đạt

90% năm 2010. Nâng số hộ được nghe phát thanh từ 39,4% lên 705 năm 2005 và

100% năm 2010. Nâng số hộ cĩ sử dụng các phương tiện sinh hoạt lên so với hiện nay.

Xây dựng củng cố và phát triển đời sống văn hĩa cơ sở lành mạnh, bài trừ mê tín dị đoan. Đẩy mạnh phong trào văn nghệ quần chúng, đưa văn hĩa nghệ thuật về cơ sở, chú ý các vùng sâu, vùng xa. Phấn đấu đến năm 2005 cĩ 85% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hĩa và nâng lên 95% vào năm 2010. Đến năm 2005 đạt 50% số thơn, khu phố đạt tiêu chuẩn làng văn hĩa, 100% cơ quan đơn vị đạt danh

hiệu nếp sống văn minh và đến năm 2010 cĩ trên 80% số thơn, khu phố đạt tiêu

Xây dựng các trung tâm vui chơi thể thao, giải trí. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa dân tộc, dân gian, các cơng trình kiến trúc cổ.

3.2.11. Mơi trường sng

Đảm bảo ngày càng tốt hơn mơi trường sinh sống của người dân. Xử lý tốt mối quan hệ giữa các hoạt động kinh tế với mơi trường. Hạn chế số người bị nhiễm các bệnh cĩ liên quan đến tình trạng ơ nhiễm mơi trường gây ra. Đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình xử lý chất thải sinh hoạt và sản xuất.

Đối với mơi trường an ninh và trật tự an tồn xã hội, cần nâng cao ý thức

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận, hiện trạng và giải pháp (Trang 116 - 124)