Tổng quan về mức sống dân cư trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận, hiện trạng và giải pháp (Trang 35 - 77)

1.3.1. Vài nét v mc sng dân cư trên thế gii

Theo báo cáo của Ngân Hàng Thế giới từ năm 1994 đến nay cho thấy sự phân hĩa rõ rệt trong mức sống của các khu vực và các quốc gia trên thế giới. Số người cĩ thu nhập cao gấp 60 lần thu nhập của người nghèo. Theo báo cáo năm 2000 thì 1/6 dân số thế giới sản xuất ra 78 % hàng hĩa, dịch vụ và nhận được 78% thu nhập của tồn thế giới, với mức thu nhập trung bình 70 USD/ ngày. Khoảng 3/5 dân số thế giới tập trung ở 61 nước nghèo nhất chỉ nhận được 6% tổng thu nhập của thế giới, trung bình mỗi người thu nhập 2 USD/ngày. Một con số quá thấp, trong

khi khoảng 7/1000 trẻ em ở các nước cĩ thu nhập cao chết trước khi 5 tuổi thì con số này là hơn 90/1000 ở các nước cĩ thu nhập thấp.

Theo Ngân hàng Thế giới, số người sống cực kỳ nghèo khổ với mức thu nhập

thấp hơn 1 USD/ngày tương đối ổn định trong thập niên 80 đã tăng nhanh vào đầu

thập niên 90 tới đỉnh điểm 1,3 tỉ người sau đĩ giảm dần cịn 1,2 tỉ người vào năm

1998, gần bằng con số vào năm 1987. Nhưng nếu xét theo khía cạnh lãnh thổ thì cĩ sự phân hĩa đáng kể.

Ở vùng châu Á - Thái Bình Dương số người nghèo giảm từ 452 triệu vào năm 1990 xuống cịn 278 triệu người vào năm 1998, chủ yếu do những thành cơng về kinh tế ở Trung Quốc và ở các nước Đơng Á khác. Hầu hết các vùng cịn lại trên thế

giới đều cĩ số người nghèo tăng lên đáng kể trong khoảng thời gian tương ứng:

Nam Á tăng từ 495 triệu người lên 522 triệu người và ở vùng hạ Sahara (châu Phi) tăng từ 242 triệu người lên 291 triệu người. Việt Nam trong quá trình Đổi mới nền kinh tế, lại đạt được thành tích đáng khích lệ là tỉ lệ đĩi nghèo tiếp tục giảm.

Các nước châu Mỹ La Tinh và Caribê cĩ 15% dân số sống với mức thu nhập dưới 1USD/ngày và 36% sống dưới mức 2 USD/ngày. Các nước cĩ nền kinh tế đang trong giai đọan chuyển đổi ở Đơng Âu và Trung Âu cĩ rất ít người nghèo vào năm 1990 nhưng hiện nay con số này là 5% dân số cĩ thu nhập dưới 1 USD/ngày và 20% thu nhập dưới 2 USD/ngày, ở Trung Đơng và Bắc Phi các con số tương ứng là 2% và 22%.

1.3.2 Khái quát v tình hình cht lượng cuc sng Vit Nam

Chất lượng cuộc sống dân cư được tìm hiểu cụ thể và rõ ràng trong các cuộc điều tra mức sống của Tổng cục Thống kê vào các năm 1997-1998, 2001-2004.

Thu nhập, chi tiêu :

Các cuộc điều tra cho thấy khu vực nơng thơn, vùng nghèo, vùng kinh tế chưa phát triển vẫn cĩ thu nhập thấp và chủ yếu thu từ sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản. Mặc dù nhà nước đã cĩ đầu tư phát triển nơng nghiệp - nơng thơn. Mức sống hộ gia đình theo số liệu khảo sát năm 2002 của Tổng cục Thống kê thu nhập bình quân đạt xấp xỉ 357.000 đồng/1 người/tháng;

- Chi tiêu bình quân đạt 268.400 đồng/người/tháng;

- Hộ cĩ nhà kiên cố đạt 17,2%; bán kiên cố 58,3%; các loại nhà tạm 24,6%; - Hộ cĩ đồ dùng lâu bền đạt 96,9% (cĩ ơ-tơ 0,05%; cĩ xe máy 32,3%; máy điều hịa nhiệt độ 1,13%; máy giặt 3,8%…);

- Tỉ lệ nghèo chung 28,9%, nghèo lương thực – thực phẩm 9,96%;

Thu nhập: Thu nhập bình quân (người/tháng) của hộ gia đình tăng 21,1% so với năm 1999 (bình quân tăng 10%/năm); nếu loại trừ yếu tố tăng giá cịn tăng 8,6%, cao hơn mức tăng GDP. Thu nhập bình quân ở khu vực thành thị đạt 626.000 đồng (tăng 21,1%), ở khu vực nơng thơn đạt 276.000 đồng (tăng 22,5% - tăng cao

hơn thành thị). Đây chính là nguyên nhân làm cho hệ số thu nhập thành thị/nơng

thơn giảm xuống cịn 2,3 lần.

Tính thu nhập theo vùng kinh tế, 7/8 vùng tăng so với thời điểm năm 1999,

trong đĩ cĩ 2 vùng tăng cao hơn cả nước là Đơng Nam Bộ (623.000 đồng) và vùng đồng bằng Sơng Cửu Long (373.200 đồng).

Chi tiêu: Tuy thu nhập mang tầm quan trọng hàng đầu, nhưng chi tiêu mới phản ảnh được mức sống thực tế của cư dân và của hộ gia đình. Bình quân tổng chi

tiêu cho đời sống (người/tháng) đạt 268.000 đồng, tăng 21,3% so với năm 1999

(tăng trung bình 8,6%/năm và cao hơn tốc độ tăng 6,6% của thời kỳ 1996-1999). Đây là tốc độ tăng khá, là một trong những nguyên nhân gĩp phần làm kinh tế tăng trưởng cao trong vài năm qua.

Chênh lệch mức sống

Ở Việt Nam thu nhập giữa các vùng cũng cĩ sự chênh lệch rất lớn, điều đĩ

cũng dẫn đến sự chênh lệch mức sống và CLCS của dân cư các tỉnh ( bảng 1.14).

Chênh lệch mức sống cịn thể hiện giữa các nhĩm dân cư khác nhau thơng thường chia làm 5 nhĩm dân cư theo thu nhập, Mỗi nhĩm chiếm 20% dân số, nhĩm 1 là nhĩm dân cư giàu, nhĩm 5 là nhĩm dân cư nghèo. Tỉ lệ hộ nghèo được tính theo chuẩn riêng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của từng quốc gia (chuẩn quốc gia) và cĩ chuẩn nghèo quốc tế. Ngồi ra, cịn chia ra nghèo chung và nghèo LTTP.

Nhờ tăng thu nhập nên tỉ lệ hộ nghèo giảm, vấn đề giảm nghèo ở Việt Nam là một trong những thành tựu của cơng cuộc đổi mới của nước ta được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Tuy nhiên, trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự chênh lệch mức sống và khoảng cách giàu nghèo ở nước ta tăng lên là điều khĩ tránh khỏi. Nhưng các chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam đã hướng đến người nghèo nên khoảng cách thu nhập giữa nhĩm 1 và nhĩm 5 tại thời điểm năm 1999 là 8,9 lần, thì năm 2001 - 2002 là 8,1 lần; một số vùng cịn giảm mạnh hơn, đặc biệt là Tây Nguyên.

Bng 1.14.Thu nhp bình quân đầu người ca mt s tnh thành Vit Nam

Đơn vị : USD

5 Tỉnh giàu nhất: GDP bình quân GDP bình quân tính theo PPP Bà Rịa Vũng Tàu 6.156 10.543 Tp. Hồ Chí Minh 1.520 7.375 Hà Nội 1.220 6.294 Bình Dương 930 4.384 Đà Nẵng 786 3.954

5 Tỉnh nghèo nhất: GDP bình quân GDP bình quân

tính theo PPP - Hồ Bình 238 1.155 - Sơn La 223 1.084 - Bắc Kạn 194 993 - Hà Giang 174 888 - Lai Châu 169 820

Tỉnh giàu nhất so với tỉnh nghèo nhất:

Thơng thường Sức mua 6.116 / 169 = 36,4 lần 10.543 / 820 = 12,8 lần

(Nguồn: Phát triển con người Việt Nam 1999 - 2004. NXB Chính trị Quốc gia HN.2006)

Hệ số GINI (hệ số đánh giá bất bình đẳng và phân hĩa giàu nghèo - hệ số 0: khơng cĩ sự bất bình đẳng; hệ số 1: cĩ sự bất bình đẳng tuyệt đối) cho thấy sự bất

bình đẳng trong thu nhập tăng lên (từ 0,39 năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002)

Theo kết quả các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình do Tổng cục Thống kê

tiến hành những năm qua, cho thấy thu nhập bình quân một người một tháng theo

giá thực tế đã tăng từ 295 nghìn đồng/người/tháng năm 1999 lên 356,1 nghìn

đồng/người/tháng năm 2001 - 2002 và 484,4 nghìn đồng/người/tháng năm 2003 - 2004.

Tính ra, thu nhập bình quân một người một tháng theo giá thực tế năm 2003 - 2004 đã tăng 64,2% so với năm 1999. Thu nhập tăng đã tạo điều kiện tăng tiêu dùng cho đời sống và tăng tích luỹ. Mức chi tiêu cho đời sống năm 2003 - 2004 của cả nước đạt 370.000 đồng/người/tháng theo giá hiện hành, tăng 37,5% so với năm 2001 - 2002, gĩp phần giảm số hộ nghèo cả nước xuống cịn 24,1%. Cũng theo kết quả khảo sát, hệ số chênh lệch về thu nhập bình quân 1 người/tháng giữa nhĩm hộ giàu nhất và nhĩm hộ nghèo nhất trong thời kỳ 2003 -2004 tăng so với các năm trước

13,5 lần ( năm 2001 - 2002 là 12,5 lần)...Khu vực thành thị đạt 460.000 đồng, khu

vực nơng thơn đạt 210.000 đồng (tăng 18%); chi tiêu của nhĩm 1 là nhĩm nghèo

nhất đạt 122.500 đồng (tăng 11%) và nhĩm 5 là nhĩm giàu nhất đạt 547.100 đồng

(tăng 18%). Các nhĩm 2 - 4 lần lượt là: 169.600 đồng, 213.600 đồng, 289.100 đồng. Trong cơ cấu chi tiêu, phần chi cho ăn uống giảm từ 63% năm 1999 xuống cịn 56,6% năm 2001 - 2002; chi cho mua sắm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng từ 3,8% lên 8%; cho y tế tăng từ 4,6% lên 5,7%; cho giáo dục tăng từ 4,6% lên 6,2%; cho đi lại và bưu điện tăng từ 6,7% lên 10%…Thu nhập bình quân một người một tháng năm 2003 - 2004 của nhĩm thu nhập thấp nhất đạt 141,8 nghìn đồng, tăng 3,1% so với mức bình quân 2001 - 2002; nhĩm thu nhập dưới trung bình đạt 240,7 nghìn đồng, tăng 35%; nhĩm thu nhập trung bình đạt 347 nghìn đồng, tăng 38,2%; nhĩm thu nhập khá đạt 514,2 nghìn đồng, tăng 38,8%; nhĩm thu nhập cao nhất đạt 1182,3 nghìn đồng, tăng 35,4%.

Các dân tộc thiểu số mặc dù chỉ chiếm 14% dân số Việt Nam và sống chủ yếu ở các vùng núi xa xơi, cách trở này nhưng lại cĩ tỉ lệ nghèo quá cao (gần 30% dân nghèo của cả nước). Khoảng 90% dân nghèo sống ở nơng thơn.

Dân nghèo nơng thơn chủ yếu tập trung ở những hộ nơng dân cĩ ít ruộng đất, phải trơng đợi vào nguồn tín dụng khơng chính thức với lãi xuất cao, ít được tiếp cận với thị trường nơng sản và khơng cĩ việc làm ngồi nghề nơng. Để tạo ra nhiều việc

làm phi nơng nghiệp, địi hỏi phải tăng cường phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế

ngồi quốc doanh, đồng thời xố bỏ sự thiên vị, cơng khai hay ngầm định, dành cho các doanh nghiệp nhà nước cĩ nhiều vốn là chủ yếu.

Bng1.15.Thu nhp và chi tiêu bình quân mt người mt tháng theo giá thc tế phân theo thành th, nơng thơn

Đơn vị: Nghìn đồng

Chia ra

Chung Thành thị Nơng thơn

Thu nhập bình quân

Năm 1999 295,0 516,7 225,0

2001-2002 356,1 622,1 275,1

2003 - 2004 484,4 815,4 378,1

Chi tiêu cho đời sống bình quân

Năm 1999 221,1 373,4 175,0

2001 - 2002 269,1 460,8 211,1

2003 - 2004 359,7 595,4 283,5

Nguồn : Tổng cục Thống kê, 2004

So với các vùng trong nước, thu nhập bình quân đầu người ở Tây Nguyên

tăng caonhất do giá cà phê và một số mặt hàng nơng sản tăng; đặc biệt do tác động

của các chính sách của Nhà nước đối với vùng Tây Nguyên, trong đĩ cĩ việc giải

quyết đất sản xuất, cấp nhà ở, cấp vật liệu làm nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số... Nhờ đĩ đến nay, tỉ lệ hộ nghèo về LTTP của cả nước đã giảm từ 9,9% xuống cịn 7,8%, trong đĩ ở thành thị cịn 3,5%, riêng ở khu vực nơng thơn cịn 8,9%, giảm 3%

so với năm 2001 - 2002.Những hộ cĩ thu nhập tương đối cao ngồi chi tiêu cho đời sống hàng ngày cịn cĩ tích luỹ xây dựng nhà ở, mua sắm đồ dùng lâu bền, sử dụng điện, nước máy và chi các khoản khác, gĩp phần nâng cao CLCS.

Bng 1.16. Tng sn phm trong nước bình quân đầu người ca Vit Nam so vi mt s nước trong khu vc

Năm 2004 tính theo tỉ giá hối đối Mức đạt được (USD Việt Nam so với các nước

(%) Việt Nam 554 - Philippin 1 042 53,2 Indonesia 1 193 46,4 Thái Lan 2 535 21,8 Malaysia 4 625 12,0 Trung Quốc 1 272 43,6 Nguồn: www. mekongcapital.com, 2004

Theo phân loại của Ngân hàng Thế giới năm 2003 về thu nhập, các quốc gia và vùng lãnh thổ được chia thành 4 nhĩm: (1) Thu nhập thấp, bao gồm các nước và vùng lãnh thổ cĩ tổng sản phẩm trong nước bình quân từ 765 USD/người/năm trở xuống; (2) Thu nhập trung bình thấp 766 - 3035 USD/người/năm; (3) Thu nhập bình quân cao 3036 - 9385 USD/người/năm; (4) Thu nhập cao từ 9386 USD người/năm trở lên, trong khi đĩ bình quân đầu người của nước ta năm 2005 chỉ đạt 638 USD, tuy tăng 58,7% so với năm 2000 nhưng mới bằng 83,4% cận trên của nhĩm thu nhập thấp.

Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tính bằng USD theo tỉ giá hối đối năm 2004 của nước ta chỉ bằng 53,2% của Philipin; 46,4% của Inđơnêxia; 43,6% của Trung Quốc; 21,8% của Thái Lan và bằng 12% của Malaixia. Chính do tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người thấp nên mặc dù chỉ số tuổi thọ

trung bình và chỉ số giáo dục tương đối cao nhưng chỉ số HDI vẫn rất thấp (Trong báo cáo Phát triển Con người năm 2005 của UNDP về các thành tố cấu thành chỉ số HDI thì chỉ số tuổi thọ trung bình của nước ta đạt 0,76; chỉ số giáo dục đạt 0,82, nhưng chỉ số tổng sản phẩm trong nước chỉ đạt 0,54% nên chỉ số HDI bị kéo xuống mức 0,704).

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta cũng thấy sự khác biệt rất lớn giữa tổng sản phẩm của Việt Nam so với các nước trong khu vực, mà khoảng cách lớn nhất là với Philipin.

Nhà ở, điện nước, đồ dùng lâu bền.

Cùng với thu nhập và chi tiêu tăng lên, các điều kiện về nhà ở, tiện nghi và đồ

dùng lâu bền được cải thiện đáng kể. Tỉ lệ hộ sử dụng nước sạch được cải thiện

đáng kể. Tỉ lệ hộ được dùng điện cũng tăng nhanh (từ 49% năm 1992-1993 lên 86% năm 2002-2002). Theo kết quả các cuộc điều tra mức sống hộ gia đình nêu trên thì tỉ lệ hộ cĩ nhà kiên cố đã tăng từ 17,2% năm 2001-2002 lên 20,8% năm 2003-2004; tỉ lệ hộ cĩ nhà bán kiên cố vào 2 thời điểm tương ứng là 58,3% và 58,8%; tỉ lệ nhà tạm giảm từ 51% năm 1992-1993 xuống 26% năm 1997-1998 xuống cịn 24,6% năm 2001-2002 và 20,4% năm 2003-2004. Diện tích nhà ở bình quân một nhân khẩu

tăng từ 9,7 m2 năm 1997-1998 tăng lên 12,5 m2 năm 2001-2002 và 13,5 m2 năm

2003-2004. Tỉ lệ hộ cĩ xe máy tăng từ 24% năm 1997 - 1998 lên 32,3% năm 2001 - 2002 và 44,2% năm 2003 - 2004; tỉ lệ hộ cĩ ti vi tăng từ 57,6% lên 67,1% và 77,1%; tỉ lệ hộ dùng điện tăng từ 76,8% lên 86,5% và 93,4%. Trên cơ sở kết quả thu nhập bình quân một người một tháng thu thập được trong các cuộc điều tra mức sống dân cư, Tổng cục Thống kê đã tính được tỉ lệ hộ nghèo LTTP tại 3 thời điểm 1999; 2001 - 2002 và 2003 - 2004. Tỉ lệ này đã giảm từ 13,3% năm 1999 xuống cịn 9,9% năm 2001 - 2002 và 6,9% năm 2003-2004, trong đĩ tỉ lệ nghèo của khu vực thành thị giảm từ 4,6% xuống 3,9% và 3,3%; của khu vực nơng thơn giảm từ 16% xuống 11,9% và 8,1%.

Cũng dựa trên kết quả của cuộc điều tra nêu trên nhưng tính theo chi tiêu cho đời sống bình quân một người một tháng của các hộ gia đình thì tính ra được tỉ lệ

nghèo chung của nước ta (bao gồm cả nghèo LTTP và nghèo phi LTTP) và tỉ lệ này cũng giảm từ 37,4% năm 1997 - 1998 xuống cịn 28,9% năm 2001 - 2002.

Bng 1.17. T l h cĩ mt sđồ dùng lâu bn năm 2001 - 2002 và 2003 - 2004 Đơn vị: % 2001- 2002 2003- 2004 Tỉ lệ hộ cĩ đồ dùng lâu bền 96,86 98,49 Ơ tơ 0,05 0,09 Xe máy 32,33 44,22 Điện thoại 10,68 27,27 Ti vi 67,10 77,10 Máy vi tính 2,44 5,01

Máy điều hồ nhiệt độ 1,13 1,98

Máy giặt, sấy quần áo 3,79 6,21

Nguồn : Tổng cục Thống kê

Trong cuộc điều tra mức sống dân cư năm 2003 - 2004, Tổng cục Thống kê đã

lấy ý kiến tự đánh giá của các hộ về chất lượng cuộc sống năm 2003 - 2004 so với

mức năm 1999 và kết quả cho thấy cĩ tới 84% số hộ cho rằng đời sống đã được nâng

lên; 11,2% cho rằng đời sống vẫn như cũ và chỉ cĩ 4,8% cho rằng đời sống bị giảm

sút. Trong các Báo cáo những năm gần đây, UNDP cũng đã xếp Việt Nam vào danh sách những quốc gia dẫn đầu các nước đang phát triển về thành tích giảm nghèo và

tiêu biểu cho nhĩm các nước đang phát triển đã đạt được sự hài hồ giữa phát triển

kinh tế với phát triển các chính sách xã hội vì con người. Báo cáo Phát triển Con

người năm 2005 của tổ chức này đã xếp Việt Nam ở vị trí 105/177 nước được xếp

Một phần của tài liệu Chất lượng cuộc sống dân cư tỉnh Bình Thuận, hiện trạng và giải pháp (Trang 35 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)