- Bớc 4: Tổng hợp và đánh giá kết quả KT.
1.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểm toán BCTC do CT AISC thực hiện.
toán BCTC do CT AISC thực hiện.
Đánh giá về hoạt động Kiểm toán ở nớc ta trớc kia và hiện nay. Trớc đây, trong nền cơ chế tập trung, bao cấp thì khái niệm Kiểm toán đang còn rất
mơ hồ với rất nhiều ngời ngay cả các cán bộ quản lý kinh tế. Ngày nay, nền kinh tế đã có nhiều biến chuyển kéo theo nhiều vấn đề nảy sinh, hoạt động Kiểm toán đã trở thành đối tợng quan tâm của rất nhiều ngời, Kiểm toán đã và đang trở thành một vấn đề “nóng” trong nền kinh tế thị trờng hiện nay: Các cơ quan kiểm toán nhà nớc, các CT KT độc lập hay những CT KT của nớc ngoài đ- ợc phép hoạt động tại Việt Nam đang hoạt động rất tích cực và hiệu quả góp phần đáng kể vào công tác quản lý kinh tế tại nhiều DN. Chính vì vậy hoạt động kiểm toán cần phải đợc cải tiến và nâng cao chất lợng hơn nữa, có rất nhiều vấn đề cần phải đợc bàn tới, cần phải đợc trao đổi nh: xây dựng hệ thống các quy định, Chuẩn mực nghề nghiệp, đảm bảo sự thống nhất trong kết quả KT đối với các DN, tổ chức kinh tế và trách nhiệm của KTV và CT kiểm toán về BCKT mà họ phát hành.
Hiện nay, Bộ tài chính vẫn đang trong quá trình xây dựng một hệ thống các quy định, Chuẩn mực làm nền tảng pháp lý cho việc thực hiện KT cũng nh việc kiểm tra đánh giá chất lợng của hoạt động này. Hiện nay Bộ tài chính mới chỉ ban hành đợc 33 CMKT. Các Chuẩn mực này chủ yếu dựa trên hệ thống CMKT quốc tế và quá trình tổng kết thực tiễn hoạt động của các CT KT lớn tại Việt Nam. Kết quả KT cha thực sự đợc đánh giá cao và phổ biến tại nớc ta, sự thống nhất trong kết quả KT cha đợc chú ý và tôn trọng. Một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do hệ thống các văn bản pháp quy về quản lý kinh tế ở nớc ta cha ổn định, thiếu tính đồng bộ và nhất quán. Hơn nữa trong thực tiễn đã xuất hiện trờng hợp kết quả KT không thống nhất với kết quả kiểm tra của cơ quan thuế. Sự thiếu thống nhất đã gây không ít khó khăn cho DN.
Việc tổng hợp kết quả và lập BCKT là nhiệm vụ chính của giai đoạn kết thúc Kiểm toán, do vậy để đảm bảo sự thống nhất về kết quả KT đối với các DN và các tổ chức kinh tế cũng nh để nâng cao chất lợng của BCKT, ngoài việc hoàn thiện và ổn định các chính sách kinh tế đối với các loại hình DN còn phải nhanh chóng bồi dỡng và đào tạo các KTV chuyên nghiệp, bồi dỡng cho các KTV nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam về kiến thức pháp luật Việt Nam. Thực tiễn luôn đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống Chuẩn mực đối với quy trình
Kiểm toán trong hoạt động Kiểm toán BCTC. Quy trình Kiểm toán nói chung cũng nh giai đoạn kết thúc Kiểm toán nói riêng một khi đã đợc xây dựng một cách khoa học có chất lợng cao và đợc quy định thành văn bản luật riêng sẽ trở thành cơ sở pháp lý trong việc quản lý và kiểm soát chất lợng, hiệu quả công tác Kiểm toán cũng nh chất lợng của BCKT, ngoài ra đó cũng là cơ sở quan trọng đánh giá sự hoàn thành trách nhiệm nghề nghiệp của KTV trong mỗi cuộc KT.
Các công việc kết thúc KT tại CT AISC đã đợc trình bày trong nội dung của phần 2. KTV Việt Nam nói chung và KTV AISC nói riêng thiết lập và thực hiện các thủ tục kết thúc KT chủ yếu từ kinh nghiệm của bản thân và vận dụng có chọn lọc kinh nghiệm Kiểm toán trên thế giới, các CMKT quốc tế trên cơ sở phù hợp với hệ thống pháp luật, môi trờng Kiểm toán và hiện trạng công tác quản lý kinh tế tài chính của nớc ta.
Muốn hoàn thiện quy trình Kiểm toán BCTC thì phải hoàn thiện trong từng giai đoạn một. Giai đoạn kết thúc Kiểm toán là một khâu vô cùng quan trọng trong cả quy trình, nó có vai trò và ảnh hởng lớn đến kết quả của toàn bộ cuộc KT cũng nh chất lợng của BCKT. Chính vì vậy, hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc KT là một vấn đề rất quan trọng đối với AISC cũng nh với bất kỳ CT KT nào.
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác tổ chức giai đoạn kết thúc Kiểm toán BCTC do CT AISC thực hiện.