Kim loại nặng trong dầu

Một phần của tài liệu giáo trình: NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ KHÍ pdf (Trang 75 - 77)

Trong dầu mỏ thường cĩ nhiều kim loại ở mức vi lượng như V, Ni, Co, Pb, Ti, Mn…trong đĩ chủ yếu là hai nguyên tố Vanadi và Niken. Hàm lượng các kim loại trong dầu phản ánh mức độ ảnh hưởng của chúng khi sử dụng các phân

đoạn làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các quá trình chế biến. Ví dụ, nếu trong nhiên liệu đốt lị cĩ nhiều V, Ni các kim loại này sẽ gây thủng lị do tạo thành các hợp kim với sắt cĩ nhiệt độ nĩng chảy thấp, cịn trong phản ứng reforming xúc tác, các kim loại Pb, As sẽ làm xúc tác mất hoạt tính (ngộ độc xúc tác).

Đối với dầu thơ Việt Nam, hàm lượng trung bình của V và Ni rất thấp, hàm lượng Vanadi trong phần cặn cũng chỉ khoảng 0,46 ppm, cịn Ni là 10,503 ppm.

5.3. Câu hỏi và bài tập

1. Ý nghĩa của chỉ tiêu thành phần chưng cất phân đoạn? Chỉ tiêu này thường được xác định đối với các sản phẩm dầu mỏ nào?

2. Khái niệm về thành phần chưng cất phân đoạn chỉ tiêu này dùng để xác định cho các loại sản phẩm dầu mỏ nào? Phân tích ảnh hưởng của thành phần cất 90% và cất cuối của xăng đến chỉ tiêu kinh tế và tính mài mịn trong độ cơ.

3. Ảnh hưởng của phân đoạn 90% đến độ mài mịn như thế nào?

4. Ý nghĩa của tỷ trọng đối với các sản phẩm dầu mỏ? Vì sao phải đo tỷ trọng?

5. Phân biệt chưng cất phân đoạn và chưng cất điểm sơi thực? Ứng dụng của đường cong điểm sơi thực?

6. Tại sao cĩ thể nĩi điểm anilin là phương pháp được dùng để xác định hàm lượng hydrocacbon thơm cĩ trong dầu?

7. Nhiệt độ chớp cháy và ý nghĩa của chỉ tiêu này?

8. Đánh giá chất lượng của dầu thơ qua hàm lượng nhựa và asphanten? 9. Khái niệm về chỉ số cốc conradson? Liên quan đến sự tạo cặn dầu mỏ

như thế nào?

10. Ảnh hưởng của hàm lượng các kim loại nặng đến xúc tác trong các quá trình chế biến dầu?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Thị Ngọ-Hĩa học dầu mỏ và khí-Nhà xuất bản KHKT Hà Nội-2001. 2. Lưu Cẩm Lộc-Hĩa dầu từ khí-Viện cơng nghệ hĩa học và dầu khí -2002. 3. Kiều Đình Kiểm-Các sản phẩm dầu mỏ & hĩa dầu-Nhà xuất bản KHKT-Hà

Nội 2000.

4. Lê Văn Hiếu-Cơng nghệ chế biến dầu mỏ-Nhà xuất bản KHKT Hà Nội-2001. 5. Trần Mạnh Trí-Dầu mỏ và dầu khí ở Việt Nam-Nhà xuất bản TP Hồ Chí

Minh-1996.

6. Heinz P Bloch-Practical Guide to Compressor Technology-Megraw Hill Professional ISBN 0070059373.

Một phần của tài liệu giáo trình: NGUỒN GỐC DẦU MỎ VÀ KHÍ pdf (Trang 75 - 77)