2 Thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ mở Công ty
2.3.2. Phơng pháp tính giá thành
Do sản phẩm đợc sản xuất theo quy trình công nghệ giản đơn, khép kín, không có sản phẩm dở dang nên kế toán đã chọn phơng pháp tính giá thành giản đơn để tính giá thành cho từng loại bánh kẹo (mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều đợc tính cho sản phẩm hoàn thành)
Do không có sản phẩm làm dở nên mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kì đều đợc tính cho sản phẩm hoàn thành. Vì vậy, giá thành từng loại sản phẩm sẽ đợc tính:
C Z= Q
Trong đó: Z : giá thành đơn vị sản phẩm C: chi phí sản xuất phát sinh trong kì Q: Khối lợng sản phẩm sản xuất trong kì
2.4 Tình hình tổ chức hệ thống sổ kế toán ở Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà Bánh Kẹo Hải Hà
Hệ thống sổ kế toán: Công ty sử dụng hầu hết các sổ sách của hình thức ghi sổ NKCT, bao gồm:
+ Các bảng kê số: 1,2,4,5,6,8 + Các NKCTsố: 1,2,3,4,5,7,8,9,10 + Bảng phân bổ tiền lơng, chi phí + Sổ cái theo quy định chung,
+ Ngoài ra còn có các sổ chi tiết trong quá trình hạch toán.
Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán
Báo cáo tài chính Bảng kê Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Sổ chi tiết Nhật kí chứng từ Chứng từ gốc
Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra
Ngoài ra, công ty áp dụng kế toán máy nên ngoài ghi sổ chi tiết th- ờng nh: sổ chi tiết vật t, thành phẩm công ty còn thiết kế một số mẫu sổ… chi tiết theo dõi kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên máy nh: báo cáo doanh thu, báo cáo công nợ…
Công ty sử dụng phần mềm kế toán VC2001. việc sử dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán ở công ty giúp cho công việc thu nhận, tính toán, xử lý và cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời, chất lợng cao, giúp cho công tác lu trữ bảo quản dữ liệu thông tin kế toán thuận lợi và an toàn, tạo điều kiện nâng cao công tác quản lý, kiểm soát nội bộ doanh nghiệp.
Quy trình xử lý, hệ thống hoá thông tin đợc thực hiện theo trình tự sau: C.từ gốc Nhập C.từ vào máy C.từ trên máy Xử lý của phần mềm KT trên máy Các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ cái TK, các bảng kê, NKCT, BCTC, BC khác
Chơng III
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
3.1 Đánh giá chung thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Sau hơn 40 năm hoạt động và trởng thành, Công ty Bánh Kẹo Hải Hà đã có một quá trình phát triển liên tục cả về quy mô và trình độ quản lý. Ngày đầu, Công ty chỉ là một đơn vị có cơ sở vật chất nghèo nàn, cùng với số vốn ít ỏi. Nhng đến nay, Công ty đã có một đội ngũ cán bộ với trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, cùng với lực lợng công nhân lành nghề với một cơ sở vật chất có giá trị lớn hàng trăm tỉ đồng. Công ty có rất nhiều sản phẩm xuất khẩu, doanh số bán ra tiếp tục tăng cao, thu nhập của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện. Song song với quá trình lớn mạnh về cơ sở vật chất, trình độ quản lý của công ty từng bớc đợc nâng cao.
Công ty sản xuất bằng định mức khá tiên tiến, điều này đã góp phần trong việc nâng cao năng suất lao động. Khuyến khích các xí nghiệp thành viên tích cực phát huy sáng kiến, cải tiến kĩ thuật. Hơn nữa, nhờ hệ thống đinh mức đã đ- ợc chuẩn hoá mà công ty đã tiết kiệm đợc rất nhiều công sức trong việc phan tích hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý.
Qua thời gian thực tập ở công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, vận dụng lý luận vào thực tiễn em thấy công tác kế toán ở công ty có những u điểm và nhợc điểm sau:
3.1.1 Ưu điểm
* Ưu điểm của hệ thống kế toán trên máy:
Là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô lớn. Công Ty Bánh Kẹo Hải Hà gồm nhiều đơn vị thành viên nên số lợng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều. Vì vậy, để đơn giản hoá hệ thống kế toán, Công ty đã trang bị cho phòng kế toán một hệ thống kế toán hiện đại. Các phần hành kế toán nhờ có sự hỗ trợ của hệ thống kế toán trên máy, nên sự kết hợp gữa hạch toán tổng hợp và chi tiết hình thức nhật kí chứng từ đợc phát huy đến mức cao. Sự chính xác của kế toán máy làm cho nhân viên không mất thì giờ đối chiếu giữa hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp mà hệ thống sổ sách vẫn đợc kiểm soát chặt chẽ.
Sự áp dụng hệ thống kế toán trên máy vào hoạt động kế toán của công ty làm giảm đi phần lớn chi phí cho nhân viên kế toán, góp phần lớn vào việc hạ giá thành sản phẩm sản xuất của công ty, làm cho sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Đồng thời cũng nói lên sự tiến bộ của công ty trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật.
*u điểm trong phơng pháp tập hợp chi phí:
Kế toán Công ty lựa chọn phơng pháp kê khai thờng xuyên là thích hợp do là một Công ty có quy mô sản xuất lớn, việc nhập xuất các loại nguyên vật liệu diễn ra th… ờng xuyên liên tục đòi hỏi việc thu thập, cung cấp thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh phải cập nhật theo sát thực tế
* Ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Do nguyên liệu có giá trị chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm và quá trình sản xuất không có phế liệu cũng nh chất lợng sản phẩm có thể kiểm soát đợc nên việc định mức nguyên vật liệu cho sản phẩm dễ dàng và khá hoàn
thiện. Ngoài ra công ty còn sử dụng định mức khoán cho các sản phẩm chính, nên công việc hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trở nên đơn giản hơn, theo dõi đợc chi tiết nguyên vật liệu đến từng sản phẩm.
* Ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công cũng đợc hạch toán theo định mức( Chi phí lơng khoán). Trong chi phí lơng khoán này bao gồm chi phí đơn giá lơng của tất cả công đoạn( Kể cả lơng của nhân viên văn phòng cũng nh lơng của quản đốc):
Gồm đơn giá lơng cho công nhân viên tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào sản xuất sản phẩm gồm công nhân chính, công nhân phụ, gián tiếp, vệ sinh cuối tuần, trực sớm, dự phòng. Điều này cũng làm cho việc hạch toán đợc đơn giản. Tuy việc tập hợp lơng cho các đối tợng nh phục vụ, gián tiếp, trực sớm.. là không đúng với bản chất của chi phí nhân công trực tiếp, nhng xét theo cách quản lý cũng nh hạch toán tại công ty là phù hợp.
* Ưu điểm của công tác hạch toán chi phí sản xuất chung
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất chung là từng xí nghiệp và các xí nghiệp chia thành các dây truyền sản xuất. Trên mỗi dây truyền sản xuất có thể sản xuất đợc rất nhiều sản phẩm khác nhau, vì vậy định mức về chi phí sản xuất chung đợc khoán cho toàn bộ xí nghiệp. Tuy nhiên việc tính toán chi phí sản xuất chung đợc căn cứ vào chi phí thực tế. Định mức chỉ để quản lý mức chi phí hợp lý, điều này làm cho các xí nghiệp có ý thức tiết kiệm chi phí hơn nhiều.
* Ưu điểm trong công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Do dây truyền sản xuất liên tục, không có sản phẩm dở dang nên Công ty tính giá thành sản phẩm theo công tác tổng cộng chi phí trực tiếp. Kế toán chi phí và tính giá thành đã cải tiến một số sổ sách trong việc tính giá thành sản phẩm. Cụ thể là kết hợp bảng kê chứng từ số 4 tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành chi tiết theo từng sản phẩm. Hệ thống sổ sách vừa chi tiết từng sản
phẩm vừa theo từng tài khoản tập hợp chi phí làm cho công việc đối chiếu sổ sách trở nên dễ dàng hơn.
3.1.2 Nhợc điểm
Chi phí khấu hao TSCĐ: Mặc dù máy tính hỗ trợ trong việc thống kê TSCĐ nhng nhân viên kế toán TSCĐ vẫn cha tách biệt TSCĐ của từng xí nghiệp một nên khấu hao TSCĐ đợc tính trên cơ sở phân chia TSCĐ sử dụng cho sản xuất thành hai nhóm (nhóm 1 cho xí nghiệp Phụ trợ và nhóm 2 cho các xí nghiệp còn lại). Sau đó chi phí khấu hao TSCĐ đợc phân bổ cho các xí nghiệp theo tiêu thức sản lợng sản phẩm. Điều này mất đi sự chính xác trong việc xác định hiệu quả của từng xí nghiệp.
Việc phân bổ chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp Phụ trợ cho các xí nghiệp bánh và kẹo theo tiêu thức sản lợng sản xuất của mỗi xí nghiệp là không hợp lý vì xí nghiệp Phụ trợ không trực tiếp sản xuất sản phẩm chính, sản phẩm xí nghiệp Phụ trợ sản xuất không tỷ lệ với khối lợng sản phẩm của sản xuất chính, mà ở xí nghiệp Phụ trợ chủ yếu thực hiện các công việc sửa chữa, lắp đặt các thiết bị,... cho các xí nghiệp bánh, kẹo theo nhu cầu phát sinh.
Chi phí sản xuất chung sau khi tập hợp (bao gồm cả chi phí sản xuất chung của xí nghiệp Phụ trợ phân bổ sang) sẽ đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo tiêu thức sản lợng. Việc phân bổ này sẽ làm cho giá thành từng loại sản phẩm thiếu đi sự chính xác vì sự tiêu hao các yếu tố chi phí sản xuất chung của các sản phẩm là khác nhau phụ thuộc vào quy trình công nghệ, tính chất mới cũ của máy móc thiết bị.
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Hà
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về cách hạch toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán nói chung, công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Bánh Kẹo Hải
Hà, em xin trình bày một số ý kiến với mục đích hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán trên lĩnh vực này.
* ý kiến 1: Về chi phí sản xuất chung
Về phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ của các xí nghiệp bánh, kẹo (gồm cả chi phí khấu hao của xí nghiệp Phụ trợ phân bổ sang) theo tiêu thức sản lợng là điều cha hợp lý vì TSCĐ của mỗi xí nghiệp là không giống nhau nên chi phí sử dụng tài sản đó là khác nhau. Công ty bánh kẹo Hải Hà là một doanh nghiệp sản xuất lớn, giá trị TSCĐ rất lớn cho nên khoản mục chi phí khấu hao TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, nếu không phân bổ chính xác sẽ ảnh hởng không nhỏ đến giá thành. Mặt khác hiện nay Công ty vẫn cha sử dụng bảng phân bổ số 3 - Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Biểu số 28) thì việc hạch toán khoản mục khấu hao TSCĐ sẽ trở nên dễ dàng hơn từ đó sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho công tác tính giá thành sản phẩm.
Công ty nên thực hiện một số công việc sau về khoản mục chi phí khấu hao.
- Xác định rõ TSCĐ đợc dùng ở xí nghiệp nào, điều này có thể làm đợc vì TSCĐ của từng xí nghiệp đợc sử dụng riêng rẽ.
- Với chi phí khấu hao TSCĐ cùng từng xí nghiệp, kế toán nên phân bổ cho từng loại sản phẩm theo thời gian sử dụng máy. Chỉ tiêu giá thành sẽ chính xác hơn nếu chi phí khấu hao đợc tính toán và phân bổ đúng đắn.
*ý kiến 2: Hoàn thiện việc phân bổ chi phí sản xuất của xí nghiệp phụ trợ
Để hoàn thiện hơn việc phân bổ chi phí sản xuất của xí nghiệp phụ trợ, theo em Công ty nên có sự theo dõi chi tiết chi phí phát sinh ở xí nghiệp phụ trợ trong tháng phục vụ xí nghiệp nào, nhờ đó có thể tién hành tập hợp luôn khoản chi phí này vào chi phí sản xuất chung của từng xí nghiệp. Xí nghiệp phụ trợ có nhiệm vụ sửa chữa, gia công, cung cấp cho các xí nghiệp chính của công ty, nên việc tập hợp chi phí và tính giá thành cũng nên thực hiện nh các xí nghiệp khác. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là từng hoạt động: sửa chữa,
sản xuất thiết bị, phụ tùng... Sau khi tính giá thành xong phân bổ trực tiếp cho các đối tợng sử dụng( xí nghiệp bánh, kẹo). Việc phân bổ chi phí sản xuất của xí nghiệp phụ trợ giúp cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành của từng loại sản phẩm chính đợc chính xác hơn.
* ý kiến 3: Về chi phí sản xuất sản phẩm phụ
Về chi phí sản xuất để sản xuất sản phẩm phụ hiện nay Công ty bao gồm 2 khoản là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp mà không có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung của sản phẩm phụ đợc tập hợp vào chi phí sản xuất chung của xí nghiệp Phụ trợ. Điều này đã làm cho việc tính giá thành sản phẩm phụ cha chính xác lắm. Vậy nên Công ty nên hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phụ theo sơ đồ dới đây để việc tính giá thành sản phẩm phụ đợc chính xác hơn.
152 621 154 152
334,338 622 632
111,112 627
Sản phẩm phụ hiện nay của Công ty chỉ để sử dụng nội bộ không bán ra ngoài. Vậy nên trong thời gian tới công ty có thể xem xét việc xuất bán sản phẩm này cho bên ngoài nếu thị trờng có nhu cầu. Để từ đó tăng thêm thu nhập và tạo thêm việc làm cho công nhân.
* ý kiến 4: Hoàn thiện việc phân bổ chi phí điện, than, dầu trong các xí nghiệp
Vì mức tiêu hao năng lợng của mỗi sản phẩm trong cùng một xí nghiệp là hoàn toàn khác nhau, nên việc phân bổ chi phí nhiên liệu, năng lợng cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức sản lợng sản phẩm sẽ làm cho độ chính xác của giá
Chi phí NVLTT Kết chuyển CPNVLTT Nhập kho
Xuất bán K/c CPNCTT
CP NCTT
thành đơn vị sản phẩm bị sai lệch, nên không biết đợc mức độ hiệu quả của từng sản phẩm.
Tại phòng Kĩ thuật: Công ty đã xây dựng đợc hệ thống định mức tiêu hao năng lợng của từng loại sản phẩm. Vì vậy, Công ty hoàn toàn có thể phân bổ năng lợng cho từng sản phẩm trong một xí nghiệp theo tiêu thức định mức tiêu hao năng lợng và sản lợng sản xuất thực tế trong tháng của sản phẩm.
Công thức tính:
Tổng chi phí điện( nớc) phát sinh trong tháng
H = Định mức điện(nớc) x Sản lợng sản phẩm (i) sản xuất trong tháng Trong đó: H là hệ số phân bổ Chi phí điện (n- ớc) cho sản phẩm sản xuất ra trong tháng = H x Định mức điện ( nớc) cho sản phẩm (i) x Sản lợng sản phẩm (i) sản xuất trong tháng Ví dụ: Tính chi phí điện, nớc cho sản xuất kẹo sữa tháng 7 năm 2003 Trong tháng 7/2003, chi phí năng lợng( điện, nớc) Công ty phải thanh toán cho xí nghiệp kẹo:
Điện: 20.000.000(đ) (Đã loại trừ thuế GTGT) Nớc: 10.000.000(đ) ( Đã loại trừ thuế GTGT) Kế toán tiến hành phân bổ cho các loại sản phẩm.
Sau đây là mẫu bảng định mức sử dụng năng lợng của một số loại sản phẩm. Sản phẩm Định mức điện Định mức nớc Kẹo sữa Kẹo dừa .... 106 105 ... 28 30 ....
*Hệ số phân bổ điện: 20.000.000(đ)
H1= = 2,61 106 x 10.700 +105 x62.164 +...
Vậy, chi phí điện tính cho kẹo sữa là: 2,61 x 106 x 10.700 = 2.960.262(đ) *Hệ số phân bổ nớc:
10.000.000 (đ)
H2= = 4,61 28 x 10.700 + 30 x 62.164 +...