Lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc là lao động có tên trong danh sách đã nghỉ chờ việc do không sắp xếp đợc việc làm tại DN và đợc DN bố trí việc làm trong năm quan sát. Tổng số lao động nghỉ chờ việc trong năm 2000 của 796 DN quan sát ở bảng 3 đợc gọi trở lại làm việc là 103 ngời trên tổng số 2446 lao động nghỉ chờ việc trong đó nữ chiếm 42 ngời trên tổng số 821 lao động nữ nghỉ chờ việc. Nếu so với số lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm trong năm thì bằng 4,21% (nữ 5,12% so với nữ) và so với lao động đang làm việc cuối kỳ chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ là 0,05% (nữ 0,04% so với lao động nữ). Hầu nh tất cả lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc trong năm là lao động tại các DNNN. Trong 103 ngời đợc gọi trở lại làm việc thì có đến 101 ngời là làm việc trong khu vực DNNN chỉ có 2 ngời là ở DN ngoài quốc doanh. Phần lớn lao động đợc gọi trở lại làm việc trong năm là lao động làm việc tại các DN có qui mô lao động 101 – 300 ngời (có đến 55 ng- ời/103 ngời đợc gọi trở lại làm việc). Số còn lại phân bố ở các DN qui mô lao động khác với số lợng nhỏ nh nhau, ngoại trừ DN có trên 1000 lao động không có lao động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc.
Trong 103 ngời đợc gọi trở lại làm việc thì tập trung chủ yếu ở 3 lĩnh vực: công nghiệp chế biến 51 ngời; xây dựng 27 ngời; thơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ, đồ dùng cá nhân và gia đình 11 ngời. Số ít còn lại ở các lĩnh vực: nông, lâm, ng ngiệp, khách sạn và nhà hàng, tài chính, tín dụng, giáo dục, đào tạo, phục vụ cá nhân và cộng đồng.
Cơ cấu lao động của 103 ngời đợc gọi trở lại làm việc: 25-44 tuổi: 72 ngời (nữ 34 ngời), 45-54 tuổi: 15 ngời (nữ 4 ngời), 15-24 tuổi: 16 ngời (nữ 4 ngời). Và trong 103 ngời đợc gọi trở lại làm việc phần lớn có trình độ CMKT và sơ cấp: 62 ngời (nữ 23 ngời); trung cấp: 16 ngời (nữ 9 ngời); CĐ, ĐH: 12 ngời (nữ 7 ngời); lao động cha qua đào tạo 13 ngời (nữ 3 ngời). Nh vậy, lao
động nghỉ chờ việc đợc gọi trở lại làm việc chỉ gồm những ngời dới 54 tuổi và bao gồm cả những ngời trình độ CMKT cao và CMKT thấp.
Một số biện pháp cụ thể đối với lao động nghỉ chờ việc:
_ Đối với các DN: Trong hoạch định chiến lợc đổi mới công nghệ (bao gồm cả công nghệ qui trình, công nghệ sản phẩm và công nghệ quản lý) để phát triển sản xuất - kinh doanh cần thiết đề ra các phơng án, giải pháp giải quyết việc làm cho lao động d thừa. Trong đó các giải pháp nh: Đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao nghề nghiệp cho ngời lao động để đáp ứng chỗ làm việc mới tại doanh nghiệp; mạnh dạn hỗ trợ thêm tiền trợ cấp thôi việc, mất việc (ngoài chế độ qui định của Nhà nớc) từ các nguồn hợp pháp để ngời lao động có điều kiện học nghề tham gia trở lại thị trờng lao động và tự tạo việc làm càng sớm càng tốt. Các Tổng công ty nên hình thành cơ chế tạo điều kiện cho các DN trong Tổng công ty có thể cung ứng lao động cho nhau (giữa các DN thừa lao động và DN thiếu lao động). Đối với các DNNN thuộc diện cổ phần hoá, cho thuê, khoán... thì cần có các giải pháp thực hiện dứt điểm lao động d thừa trớc khi thực hiện các cải cách đổi mới này. Trên cơ sở đó mới đảm bảo đợc hiệu quả của việc cải cách, đổi mới khu vực DNNN.
_ Đối với Nhà nớc: Để tạo điều kiện cho các DN giải quyết vấn đề lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm một cách thoả đáng, đảm bảo hài hoà các quyền và quyền lợi của DN cũng nh của ngời lao động và phù hợp với sự phát triển không ngừng của thị trờng lao động, cần nghiên cứu hoàn thiện các chính sách về thị trờng lao động. Các chính sách bao gồm: Chính sách trật tự thị trờng lao động với việc nâng cao vai trò của công cụ đàm phán về các nội dung quan hệ lao động, hoà giải, đình công; chính sách cân bằng thị trờng lao động với việc phát triển môi giới việc làm, t vấn việc làm, t vấn nghề nghiệp, khuyến khích tính dịch chuyển và đào tạo, chính sách giữ chỗ làm việc; chính sách thị trờng lao động định hớng vào nhóm vấn đề; chính sách đầu t, tín dụng phát triển việc làm mới cho ngời lao động...Đồng thời, xem xét
thêm các qui định về chế độ trợ cấp mất việc, trợ cấp thôi việc cho phù hợp với thực tiễn; việc ban hành chính sách trợ cấp thất nghiệp phải có căn cứ khoa học, đảm bảo tính thực thi cao, phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế và phát triển của thị trờng lao động hiện nay và trong các năm tới. (Nguồn số liệu: Điều tra thị trờng lao động tại 8 tỉnh, thành phố; Viện KHLĐ và
CVĐXH_12/2000).