ờng đa lao động ở doanh nghiệp đi xuất khẩu lao động, rà soát lại số lao động cần thiết theo đúng định mức lao động; nghiên cứu bổ sung chế độ hu trí, nhất là chế độ nghỉ hu trớc tuổi; xây dựng chế độ bảo hiểm thất nghiệp cho ngời lao động theo hớng Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng đóng góp.
Chơng 3
Khả năng tìm việc làm của lao động đôi d sau khi sắp xếp lại DNNN nhìn từ kết quả hồi qui, ớc lợng mô hình
1. Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm trong các doanh nghiệp nghiệp
Kết quả điều tra của 796 doanh nghiệp tại 8 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Cần Thơ cho thấy số lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm trong năm 2000 là 2446 ngời, bằng 1,09% tổng số lao động đang làm việc cuối kỳ, trong đó lao động nữ 821 ngời bằng 0,7% tổng số lao động nữ đang làm việc cuối kỳ. Trên tổng thể, cứ 100 lao động đang làm việc thì có hơn một lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm. Xét theo một số địa phơng cho thấy:
Bảng 3: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo địa bàn Địa phơng Số lợng doanh nghiệp khảo sát Số lợng LĐ nghỉ chờ việc (ngời) % so với LĐ đang làm việc cuối kỳ (nữ so với nữ) Tổng Nữ Tổng Nữ Hà Nội 100 466 204 1,68 1,58 Hải Phòng 99 703 213 2,31 1,57 Vinh 100 1209 391 5,39 4,61 Đà Nẵng 101 24 1 0,07 . TP HCM 100 35 9 0,23 0,01 Bình Dơng 96 2 1 0,1 . Đồng Nai 100 3 . 0,1 . Cần Thơ 100 4 2 0,02 . Chung 796 2446 821 1,09 0,7
Địa bàn Vinh có tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm cao nhất 5,39%, sau đó là Hải Phòng 2,31%, Hà Nội 1,68%. Qua đó thể hiện trong các năm gần đây, doanh nghiệp tại các địa bàn này có biến động lớn hơn về sản xuất kinh doanh và sử dụng lao động. Đối với các địa bàn có tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm thấp (Đà Nẵng, Cần Thơ, Tp HCM) phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động tơng đối ổn định.
Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo loại hình doanh nghiệp: Chỉ hai loại hình DN có lao động nghỉ chờ không sắp xếp đợc việc làm là DNNN 2335 ngời (nữ 793 ngời) và DN ngoài quốc doanh 111 ngời (nữ 28 ngời). Nếu so với lao động đang làm việc cuối kỳ của từng loại hình DN thì tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm của DNNN là 1,66% (nữ 1,29%) và DN ngoài quốc doanh là 0,39% (nữ 0,19%). Nh vậy, lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm chủ yếu là trong khu vực
DNNN, đặc biệt ở các DN có tình trạng làm ăn kém hiệu quả, sản xuất kinh doanh không phát triển phải thực hiện các biện pháp kỹ thuật - kinh tế để nâng cao hiệu quả hoạt động. Đồng thời loại lao động này còn có trong các DN nằm trong diện đổi mới cơ cấu kinh tế và cơ chế hoạt động (cổ phần hoá, khoán, cho thuê DN...). Một số DN khác phải thu hẹp sản xuất hoặc đổi mới công nghệ nên một số lao động dôi d không sắp xếp đợc việc làm, không đáp ứng đ- ợc chuyên môn - kỹ thuật để đảm nhiệm chỗ việc làm mới. Mặt khác cũng cho thấy, tại các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tổ chức sản xuất, tổ chức lao động và việc làm của ngời lao động có tính ổn định hơn các loại hình DNNN và DN ngoài quốc doanh. Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm chủ yếu là ở các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp lớn (DN có qui mô lao động dới 50 và trên 300 lao động có tỷ lệ từ 1,19% - 1,22%), các doanh nghiệp vừa có tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm thấp hơn (0,67% - 0,9% tổng số lao động đang làm việc). Qua đó cho thấy năm 2000 loại hình DN vừa có biến động lao động ít hơn loại hình DN nhỏ và lớn.
Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có tỷ lệ cao trong các lĩnh vực: xây dựng 4,29% (nữ 5,31%); khách sạn nhà hàng 3,7% (nữ 1,93%); thơng nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 1,11% (nữ 2,32%). Một số lĩnh vực khác có tỷ lệ thấp hơn nh công nghiệp chế biến 0,51% (nữ 0,366%), hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 0,57%. Các lĩnh vực khác có tỷ lệ nhỏ (nông, lâm, ng nghiệp; thuỷ sản; công nghiệp khai thác mỏ; vật t thông tin liên lạc; giáo dục, đào tạo; y tế khoảng 0,18% - 0,20% (nữ 0,14%). Nh vậy tình hình lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có phần nghiêm trọng hơn ở các nghề trong ngành xây dựng, dịch vụ và thơng nghiệp. Đây là các nghề có sự biến động chỗ làm việc trong năm quá lớn hơn các nghề khác chủ yếu là do biến động sản xuất - kinh doanh và cải tổ chất lợng lao động tại các doanh nghiệp.
Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm theo nghề: Có 43 nhóm nghề có lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm. Trong đó, có 11 nhóm nghề có số lợng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm đáng kể nhất. Tỷ lệ lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm của 11 nhóm nghề này nh sau (tính bằng % lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm so lao động đang làm việc cuối kỳ của từng nghề): Chuyên môn kỹ thuật (CMKT) bậc cao phục vụ quản lý DN 0,43% (nữ 0,19%); CMKT bậc trung phục vụ quản lý DN 0,44% (nữ 0,5%); CMKT bậc trung trong vận hành, sản xuất, bảo dỡng phơng tiện vận tải đờng thuỷ 13,3%; nhân viên quản trị các DN, nhà hàng, khách sạn 1,12% (nữ 1,18%); bán hàng, tiếp thị 1,46% (nữ 2,42%); thợ đóng khung nhà và thợ có liên quan 18,09% (nữ 21,37%); thợ đúc, hàn, dát kim loại và các thợ có liên quan 2,92% (nữ 0,23%); thợ rèn chế tạo dụng cụ kim loại 5,45% (nữ 2,67%); thợ dệt may và các thợ có liên quan 0,99% (nữ 0,7%); lao động giản đơn trong xây dựng và khai thác mỏ 1,21% (nữ 4,41%); th ký sử dụng máy bấm phím 0,44% (nữ 0,5%). Rõ ràng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm có qui mô lớn về số lợng nghề và ngoại trừ một bộ phận nghề, còn phần lớn các nghề đều có tỷ lệ đáng kể trong tổng số lao động đang làm việc của các nghề.
Lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm: Phân loại trình độ CMKT trong tổng số lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm số lao động cha qua đào tạo chiếm tỷ lệ 16,5% (nữ 13,9% so với nữ), CMKT và sơ cấp 77% (nữ 77,3%), trung cấp 4,3% (nữ 6,5%), cao đẳng đại học 2,2% (nữ 2,3%).
Cũng cần lu ý rằng lao động nghỉ chờ việc không sắp xếp đợc việc làm là lao động ở nhóm tuổi sung sức nhất: 15 – 44 tuổi. Tuy nhiên cũng có 22,7% lao động nghỉ chờ việc ở nhóm tuổi 45 – 54 và 0,1% lao động 55 tuổi trở lên đang nghỉ chờ việc có nhu cầu đợc bố trí việc làm.