Các biện pháp chủ yếu để giải quyế td thừa lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường với vấn đề phân công lại lao động ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

nghiệp Nhà nớc

Một là, khuyến khích, động viên ngời lao động dôi d trẻ tuổi đi đào tạo, học nghề để chuyển sang sản xuất các sản phẩm mới hoặc xuất khẩu lao động. Do sắp xếp lại DNNN, thay đổi mặt hàng và cơ cấu sản xuất nên các DNNN vừa thừa lao động và cũng vừa thiếu lao động. Thừa lao động không sản xuất các sản phẩm cũ (sản xuất sản phẩm mà doanh nghiệp vẫn đang sản xuất), thiếu lao động để sản xuất các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu.

Để giải quyết tốt cả 2 việc “thừa và thiếu lao động” tốt nhất là nên cử số lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá - khoa học - kỹ thuật ở mức cần thiết, đi đào tạo, học nghề theo từng lớp, khoá riêng biệt tuỳ theo mục tiêu (về doanh nghiệp hay xuất khẩu lao động). Chi phí để đào tạo, học nghề tiến hành theo nguyên tắc Nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động cùng chia sẻ kinh phí. Sau khi đào tạo, học nghề, ngời lao động sẽ trở lại DNNN đã sắp xếp hoặc đi xuất khẩu lao động theo kết quả học tập của từng ngời.

Hai là, hỗ trợ ngời lao động dôi d tìm việc làm mới ở ngoài doanh nghiệp cũ thuộc các thành phần kinh tế. Ngoài một bộ phận lao động trẻ, khoẻ có trình độ văn hoá - khoá học - kỹ thuật, có khả năng tiếp thu nhanh công việc mới thông qua việc đào tạo, bồi dỡng ở các trờng lớp, sau đó quay trở lại doanh nghiệp hoặc xuất khẩu lao động, vẫn còn một số không nhỏ lao động dôi d sẽ phải làm việc ở ngoài doanh nghiệp cũ, bằng những công việc mới phù hợp hoặc không phù hợp với khả năng lao động. Để giúp đỡ ngời lao

động dôi d tìm việc làm, doanh nghiệp và ngời đợc ở lại làm việc trong doanh nghiệp cần có khoản hỗ trợ những ngời này cùng với khoản hỗ trợ và kinh khí khác của Nhà nớc, để tìm việc làm mới.

Mặc dù các doanh nghiệp hiện nay còn gặp nhiều khó khăn về tài chính, song vì trách nhiệm của mình, các doanh nghiệp cần phải trích một phần khoản trợ cấp của doanh nghiệp nói chung và một phần thu nhập của ngời ở lại doanh nghiệp để hình thành phần kinh phí hỗ trợ ngời trong doanh nghiệp đi làm công việc ở nơi khác. Ngoài ra, những lao động dôi d cũng cần đợc vay vốn của Nhà nớc với lãi suất thấp trong việc tìm và tạo việc làm mới.

Ba là, hình thành quỹ hỗ trợ lao động dôi d. Theo ớc tính, số lao động dôi d phải xử lý trong giai đoạn 2001-2003 khoảng 150.000 ngời với kinh phí hỗ trợ khoảng 6000 tỷ đồng. Trớc đây, khi giải quyết lao động dôi d theo quyết định 176/ HĐBT ngày 9/10/1989 thì ngân sách hỗ trợ một phần. Những năm gần đây, ngân sách không có điều kiện bố trí một nguồn riêng để giải quyết lao động dôi d mà chủ yếu doanh nghiệp tự giải quyết và tính các khoản hỗ trợ này vào chi phí của doanh nghiệp và vào quỹ phúc lợi...

Giờ đây số lao động dôi d quá lớn, vợt qúa khả năng của doanh nghiệp, nên cần có Quỹ Hỗ trợ lao động dôi d. Quỹ này đợc hình thành từ nhiều nguồn vốn vay hoặc tài trợ của các tổ chức quốc tế, từ quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá DNNN, từ ngân sách Nhà nớc cũng nh từ doanh nghiệp có lao động dôi d.

Thực tế thời gian qua, nhiều lao động dôi d, bằng sự hỗ trợ không nhiều của doanh nghiệp, của Nhà nớc đã tìm đợc việc làm mới trong các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của t nhân, tập thể, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hoặc tự mình mở xởng sản xuất, cửa hàng kinh doanh với thu nhập bằng hoặc lớn hơn khi còn làm việc ở doanh nghiệp cũ. Đây là kinh nghiệm quí cần phải tổng kết và rút kinh nghiệm.

Bốn là, giải quyết tốt chế độ lao động dôi d về hu trớc tuổi. Ngời lao động về hu trớc tuổi chủ yếu là ngời đủ 55 tuổi đến dới 60 tuổi đối với nam, đủ

50 tuổi đến dới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên. Theo số liệu gần đây cho thấy: ở 42 tỉnh, thành phố trong cả nớc số lao động dôi d trong các doanh nghiệp ở các địa phơng là 12.960 ngời trong độ tuổi từ 41-50 và trên 4000 ngời trên tuổi 50. Nh vậy có khoảng gần 17.000 lao động dôi d cha đủ tuổi về hu. Riêng số ngời còn thiếu 5 tuổi mới đến tuổi nghỉ hu chiếm 20% tổng số lao động dôi d.

Để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp và Nhà nớc trong việc bố trí số lao động dôi d, những ngời trong diện này sẵn sàng về hu sớm và mong muốn vẫn đợc hởng chế độ trợ cấp hu trí với thu nhập không quá giảm sút. Dự kiến có khoảng 15% (tơng ứng với 37.500 ngời so với tổng số lao động dôi d đồng ý về hu trớc tuổi). Nếu không sửa đổi quy định hiện hành, có thể nghiên cứu giải quyết vấn đề thiếu tuổi và thiếu năm đóng bảo hiểm xã hội cho lao động dôi d khi về hu trớc tuổi mà vẫn thực hiện đúng quy định hiện hành bằng cách sau:

_ Ngời lao động tự đóng góp số tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (phần của họ có nghĩa vụ phải nộp) trong các năm còn lại, tuỳ khả năng tài chính họ có hoặc nhà nớc trợ cấp cho họ kinh phí này (ở Trung Quốc để giải quyết lao động dôi d theo dạng này họ đã áp dụng nh trên và gọi là “mua thâm niên”).

_ Doanh nghiệp đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế trong các năm còn lại của lao động dôi d (phần trách nhiệm đóng góp của doanh nghiệp và cá nhân) từ nguồn kinh phí của doanh nghiệp và sự hỗ trợ của Nhà nớc cho doanh nghiệp.

Cùng với việc thực hiện chế độ về hu trớc tuổi, cần thực hiện chế độ trợ cấp thôi việc hợp lý. Dự kiến có khoảng 85% (tơng ứng với 217.500 ngời) thực hiện chế độ này, tuỳ theo thời gian công tác, lơng cơ bản cần có trợ cấp phù hợp và thoả đáng để ngời lao động đủ tạo ra một chỗ làm việc mới với những ngành nghề đơn giản.

Ngoài các biện pháp trên cần áp dụng và nghiên cứu một số biện pháp

Một phần của tài liệu Chuyển đổi kinh tế theo hướng thị trường với vấn đề phân công lại lao động ở Việt Nam (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w