kết luậnkết luận kết luận
Để đảm bảo sự an toàn và hạn chế mức rủi ro thấp nhất cho nguồn vốn tín dụng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của ngân hàng, nghiệp vụ cho vay đối với thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong n−ớc đã có sự phù hợp về nghiệp vụ trong công tác cho vay thu nợ nhằm đạt đ−ợc mức tối đa hoá lợi nhuận của ngân hàng.
Nghiệp vụ kế toán cho vay tổ chức cá nhân trong n−ớc của Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm đã theo dõi chặt chẽ tài sản, tiền vốn của ngân hàng và của khách hàng đến giao dịch góp phần thực hiện tốt chế độ kế toán- tài chính trong công tác sử dụng vốn.
Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm cùng các Ngân hàng th−ơng mại trong giai đoạn hiện nay đã phục vụ đầy đủ, kịp thời và có hiệu quả nhu cầu vốn, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp, các cá nhân phát triển sản xuất kinh doanh.
Kế toán cho vay nói chung, kế toán cho vay các đơn vị tổ chức cá nhân trong n−ớc nói riêng đều h−ớng tới mục đích đảm bảo an toàn tài sản của Ngân hàng và giúp Ngân hàng ngày một phát triển hơn. Nâng cao hiệu quả kế toán cho vay thành phần kinh tế tổ chức cá nhân trong n−ớc để từ đó nâng cao chất l−ợng của tín dụng Ngân hàng.
Từ lý thuyết đến sự vận dụng thực tế để phù hợp với tình hình kinh tế trên địa bàn và tình hình hoạt động kinh doanh của mình, Ngân hàng Nông nghiệp Từ Liêm đã đổi mới các nghiệp vụ trong đó công tác kế toán cho vay tổ chức cá nhân trong n−ớc cùng với các nghiệp vụ tín dụng đ−a đồng vốn Ngân hàng đến tay ng−ời cần vốn, đ−a đồng vốn Ngân hàng đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội tạo đ−ợc lực đẩy mạnh mẽ cho sự phát triển của kinh tế. Đồng thời gây dựng đ−ợc lòng tin cho khách hàng, thực sự góp phần đ−a Ngân hàng trở lại với vai trò trung tâm của nền kinh tế, để Ngân hàng trở thành "Ngân hàng của mọi ng−ời, của mọi nhà".