IV. Nguyên nhân của những tồn tại trên
10. Tăng c−ờng sự phối kết hợp giữa cơ quan thuế với các cơ quan khác
Khi nói đến các giải pháp để quản lý, phát triển kinh tế NQD các cơ quan quản lý hay né tránh nêu vấn đề làm thế nào để quản lý đ−ợc qua đó để h−ớng sự phát triển sao cho có lợi cho đất n−ớc. Không thể nói một chiều phát triển ngoài tầm quản lý. Thực tiễn vừa qua khi đánh giá 2 năm thực hiện luật doanh nghiệp mới luôn có mâu thuẫn giữa cơ quan hoạch định chính sách phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu t−, Viện quản lý kinh tế, Ban đổi mới doanh nghiệp) đều cho rằng các cơ quan quản lý yếu kém không đáp ứng đ−ợc yêu cầu thông thoáng để khuyến khích phát triển. Các cơ quan quản lý cho rằng luật sơ hở đang bị lợi dụng. ở n−ớc ta, do trình độ dân trí còn thấp, trình độ quản lý ch−a cao, ph−ơng tiện quản lý ch−a đ−ợc hiện đại hoá, nếu hoạch định chính sách v−ợt quá trình độ hiện tại dễ gây tác dụng xấu, ảnh h−ởng đến tình hình kinh tế, xã hộị Có quản lý đ−ợc thì mới định h−ớng đ−ợc sự phát triển đúng h−ớng. Xét về mặt tài chính và thuế có quản lý đ−ợc mới đảm bảo cho tài chính doanh nghiệp lành mạnh qua đó mới đảm bảo cho sự lành mạnh của nền Tài chính quốc gia, quản lý đ−ợc mới thực hiện đ−ợc việc tính đúng, tính đủ thuế phải nộp, mới đảm bảo đ−ợc sự công bằng và binh đẳng giữa các cơ sở kinh doanh và các thành phần kinh tế, mới đảm bảo đựơc quyền lợi về tài chính của các thành viên liên quan...
Trên tinh thần đó để hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD về phía các cơ quan chức năng khác cần có các giải pháp nh− sau:
9.1. Kiến nghị sửa đổi và bổ sung một số điểm còn sơ hở trong các quy định của luật doanh nghiệp đang bị một số cá nhân và doanh nghiệp lợi dụng, ảnh h−ởng đến quyền lợi của các doanh nghiệp và cá nhân liên quan ảnh h−ởng đến công tác quản lý thu thuế, gây thất thoát tiền của Ngân sách Nhà n−ớc, cụ thể ở một số việc nh− sau:
- Cần có quy định chặt chẽ hơn để kiểm soát đ−ợc ng−ời điều hành hoặc ng−ời chủ doanh nghiệp, loại trừ đ−ợc những ng−ời không đủ điều kiện (nghiện hút, mới ra tù hoặc đang trong thời kỳ bị quản chế, những ng−ời kém về sức khoẻ -bệnh thần kinh, những ng−ời trình độ văn hoá thấp) không đ−ợc thành lập doanh nghiệp vì những ng−ời này nếu có vi phạm trốn thuế, lậu thuế cũng không xử lý đ−ợc.
- Cần quy định những điều kiện về vốn và tài sản của doanh nghiệp bắt buộc phải có để khi xảy ra các hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tiền, hàng hoá còn có cơ sở để c−ỡng chế đảm bảo thanh toán cho ng−ời bị hại, kể cả chiếm dụng tiền thuế, có tài sản c−ỡng chế.
- Quy định về địa diểm kinh doanh hay địa điểm đặt trụ sở cũng cần chặt chẽ hơn, tránh tình trạng nh− hiện nay, doanh nghiệp không có hiện diện tại địa điểm quản lý đăng ký kinh doanh quá nhiều, hoặc khai không đúng địa điểm kinh doanh dẫn đến cơ quan thuế không quản lý đ−ợc...
- Có những quy định chặt chẽ hơn về quản lý doanh nghiệp trong thời gian hoạt động. Ví dụ: Trong thời gian hoạt động doanh nghiệp vi phạm các chính sách thuế đã bị xử phạt nếu doanh nghiệp vẫn cố tình không chấp hành thì các ngành phải có trách nhiệm cùng cơ quan Thuế đôn đốc và xử lý việc kê khai thay đổi kinh doanh...
9.2.Tăng c−ờng việc quản lý tiền mặt, quản lý thanh toán yêu cầu tất cả các tổ chức và cá nhân kinh doanh đều phải mở tài khoản tại Ngân hàng, thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt, có nh− vậy mới quản lý đ−ợc đầy đủ doanh thu, chi phí trên cơ sở đó mới tính đúng, tính đủ số thuế phải nộp, đảm bảo sự công bằng và bình đẳng về thuế.
9.3.Cần có quy định cụ thể buộc các cấp các ngành liên quan nh− cơ quan cấp đăng ký kinh doanh, cơ quan quản lý thị tr−ờng, công an có trách nhiệm và nghĩa vụ hỗ trợ và giúp đỡ cơ quan thuế cung cấp những tài liệu liên quan đến quá trình hình thành và hoạt động của doanh nghiệp để cơ quan thuế có thể kiểm soát đ−ợc hoạt động sản xuất kinh doanh của có sở kinh doanh. Giúp đỡ cơ quan thuế trong việc xử lý các hành vi vi phạm thuế.
9.4. Sớm ban hành luật kế toán để nâng cao tính pháp lý của các đối t−ợng kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế phải chấp hành chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ đ−ợc tốt hơn.
9.5. Đề nghị Bộ, Chính phủ trang bị đồng bộ máy vi tính và điều kiện làm việc cho cơ quan thuế, đảm bảo cán bộ thuế có thu nhập đủ yên tâm công tác.
9.6. Đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố quan tâm chỉ đạo công tác thuế NQD, chỉ đạo các cấp, các ngành ở địa ph−ơng phối hợp và tạo điều kiện cho cơ quan thuế triển khai các biện pháp quản lý thu, chống thất thu, chống trốn lậu thuế.
Kết luận
Cùng với sự phát triển kinh tế của đất n−ớc trong thời kỳ đổi mới, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã phát huy mạnh mẽ theo đ−ờng lối, chiến l−ợc của Đảng và Nhà N−ớc. Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị tr−ờng, định h−ớng XHCN có sự quản lý của nhà n−ớc, trong đó kinh tế Nhà n−ớc là quan trọng nhất. Bên cạnh đó khu vực kinh tế NQD là khu vực kinh tế có tiềm năng lớn cả về số l−ợng và quy mô kinh doanh, đồng thời là khu vực có đóng góp lớn cho Ngân sách Nhà n−ớc. Bên cạnh đó khu vực này còn thất thu nhiều trong công tác quản lý thu thuế, ph−ơng thức quản lý của cơ quan thuế và các cơ quan chức năng khác còn thiếu đồng bộ, bộ máy quản lý thu thuế có trình độ ch−a caọ.. gây khó khăn cho công tác quản thu thuế .
Vậy các giải pháp nêu ra trong luận văn hy vọng sẽ góp phần hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD. Chắc chắn rằng trong thời gian tới với các giải pháp của cơ quan thuế và các cơ quan khác khu vực kinh tế này sẽ phát triển mạnh mẽ góp phần tích cực vào việc chống thất thu cho Ngân sách Nhà n−ớc thực hiện tốt các mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất n−ớc.
Do hạn chế về thời gian cũng nh− kiến thức nên luận văn chỉ dừng lại ở phạm vi nghiên cứu về công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế NQD. Trên thực tế để đạt đ−ợc một vị trí vững chắc trong nền kinh tế thị tr−ờng, cần thiết phải nghiên cứu một cách chi tiết và toàn diện đối với tất cả các nghiệp vụ thuế của Tổng Cục Thuế.
Tài liệu tham khảọ
1. Lịch sử phát triển ngành Thuế tập 1,2. 2. Thuế công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 3. Hệ thống chính sách thuế Việt Nam hiện naỵ
4. Vai trò lãnh đạo của Đảng CSVN trong thời kỳ đổi mới đất n−ớc. NXB Quốc giạ
5. Kinh tế Chính trị Mác - Lê nin.
6. Tạp chí Tài chính số 3+7/2000, số 5/2001, số 1+2/2002. 7. Tạp chí Kinh tế phát triển số 38/2000.
8. Tạp chí Thuế Nhà n−ớc số 10, 11,12 năm 2001.
9. Số liệu kê khai của các cơ sở kinh tế Ngoài quốc doanh – Tổng cục Thuế.
10. Báo cáo dự toán ngân sách năm 2001- Tổng cục Thuế
11. Báo cáo Bộ về quản lý kinh tế Ngoài quốc doanh- Tổng cục Thuế 12. Báo cáo công tác quản lý thu thuế đối với khu vực công th−ơng nghiệp
Ngoài quốc doanh- Tổng cục Thuế.
13. Báo cáo điều tra thi hành luật doanh nghiệp – Phòng Th−ơng mại và công nghiệp Việt Nam.
14. Báo cáo tổng kết và tài liệu lịch sử của Tổng cục Thuế.
15.Tình hình và ph−ơng h−ớng, giải pháp phát triển kinh tế t− nhân của Viện nghiên cứu Kinh tế.
16. Báo cáo tình hình quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế T− nhân - Tổng cục Thuế.