IV. Nguyên nhân của những tồn tại trên
3. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, chính sách thuế đối với kinh tế NQD
- Tr−ớc hết phải rà soát lại các chính sách hiện hành có nội dung liên quan đến khu vực kinh tế NQD để sửa đổi, điều chỉnh, bổ xung một cách cơ bản nhằm tạo ra môi tr−ờng pháp lý rõ ràng, nhất quán, ổn định và khả thi cho khu vực kinh tế NQD hoạt động và phát triển.
- Loại bỏ ngay những quy định trong các chính sách cụ thể có tính chất phân biệt đối xử giữa kinh tế Nhà n−ớc và kinh tế NQD, tạo sự bình đẳng giữa các cơ sở kinh tế Nhà n−ớc và kinh tế NQD trong mọi lĩnh vực, đặc biệt là trong lĩnh vực Tài chính, Thuế, Tín dụng, đất đaị..
Những quy định trong chính sách cụ thể có tính chất phân biệt đối xử nhậy cảm. Tr−ớc đây trong chính sách thuế lợi tức có nhiều điều mang tính phân biệt đối xử nh− khu vực kinh tế NQD thì phải nộp thuế lợi tức bổ xung. Tính chi phí tiền l−ơng theo quy định của Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố mà không theo thoả −ớc ghi trong hợp đồng lao động giữa cơ sở sản xuất với ng−ời lao động... luôn là tiêu điểm để các cơ sở kinh tế NQD phê phán. Nay chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp đã xoá bỏ các phân biệt trên, nh−ng vẫn còn nhiều quy định ngoài luật d−ới hình thức quyết định, chỉ thị, thông t− h−ớng dẫn riêng cho khu vực kinh tế quốc doanh mà các cơ sở kinh tế NQD không đ−ợc áp dụng nh− h−ớng dẫn về xử lý chênh lệch giá, về trích lập quỹ đề phòng rủi rọ...
Theo văn bản này thực hiện luật thuế lợi tức các doanh nghiệp Nhà n−ớc đ−ợc chuyển lỗ 5 năm - trong khi luật thuế lợi tức quy định chỉ đ−ợc chuyển lỗ 2 năm, với văn bản này lợi thế lại thuộc về doanh nghiệp Nhà n−ớc, điều mà các cơ sở kinh tế NQD không đ−ợc h−ởng.
- Đối với các chính sách mới ban hành hoặc mới đ−ợc bổ sung, sửa đổi có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế nói chung và các cơ sở kinh tế NQD nói riêng cần đ−ợc phổ biến rộng rãi cho cơ sở biết và phải quan tâm đến khả năng thực hiện của cơ sở kinh doanh. Một chính sách mới hoặc điều mới đ−ợc sửa đổi, bổ sung có thể sẽ tạo điều kiện hoặc gây khó khăn cho doanh nghiệp thực hiện, ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh. Do đó doanh nghiệp cần phải biết và có thời gian để điều chỉnh cho phù hợp. Đây ch−a phải điều đã đ−ợc các cơ quan hoặc chính sách quan tâm.
- Các văn bản h−ớng dẫn d−ới luật phải tuyệt đối tuân theo mục đích, nội dung đã nêu ra trong luật, không đ−ợc vì quyền lợi cục bộ mà vi phạm vào những mục đích nội dung luật quy định. Làm cho mục tiêu xuyên suốt của luật không đ−ợc thực hiện hoặc thực hiện không đúng đắn, sai lệch.
Trong h−ớng dẫn chính sách thuế và tổ chức thực hiện th−ờng mắc tồn tại nàỵ
Thí dụ: Để khuyến khích các cơ sở kinh doanh đầu t− xây dựng cơ sở sản xuất, luật thuế thu nhập doanh nghiệp và luật khuyến khích đầu t− đều quy đinh: cơ sở sản xuất mới thành lập đ−ợc miễn giảm thuế TNDN, thuế nhập khẩu, tiền thuê đất tuỳ theo dự án đầu t− thuộc ngành nghề, địa bàn cần khuyến khích hay không.
Thực hiện chủ tr−ơng này thông t− h−ớng dẫn của Bộ Tài chính có quy định một điểm không rõ ràng dẫn đến khó khăn cho thực hiện và rất dễ dẫn đến tuỳ tiện. Cụ thể quy định là: Các cơ sở sản xuất đ−ợc thành lập trên cơ sở sát nhập, chia tách, mua lại cơ sở sản xuất cũ không thuộc đối t−ợng miễn giảm thuế. Thế là trong tổ chức thực hiện luôn xảy ra: Một cơ sở sản xuất cũ làm ăn thua lỗ bán cho một ng−ời khác, đối với ng−ời mua đây là cơ sở sản xuất mới nh−ng theo quyết định trên không đ−ợc miễn giảm, nh−ng nếu anh ta mua đất xây nhà x−ởng, mua máy móc thiết bị về lắp đặt thì đ−ợc miễn giảm. Hoặc một cơ sở mới thành lập có đầu t− xây dựng nhà x−ởng, nh−ng mua lại máy móc thiết bị của cơ sở sản xuất cùng ngành nghề tr−ớc đó cũng đ−ợc coi là chia, tách nên không đ−ợc miễn giảm thuế.
Trong phát triển hàng hoá theo cơ chế thị tr−ờng sự mua đi bán lại một doanh nghiệp, một cơ sở kinh doanh là th−ờng xuyên xảy rạ Đối với ng−ời mua lại cơ sở sản xuất khai cũng cần xác định đó là mới vì xét mới hay cũ phải xét trên pháp nhân hay thể nhân, chứ không phải xét trên nhà x−ởng, máy móc.
Hay theo luật thuế GTGT, cơ sở mua hàng hoá đ−ợc khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ 2% tính trên giá muạ Tuy nhiên do không h−ớng dẫn rõ hàng hoá nông sản đ−ợc hiểu nh− thế nào nên thực hiện không thống nhất, nh− cây cà phê phá chặt bán có phải là nông sản hay không? Có nơi cho là hàng hoá nông sản, có nơi không xác định là hàng hoá nông sản, lập luận hàng hoá nông sản là hạt cà phê... Trong hàng hóa nông sản thế nào là sơ chế, thế nào là chế biến cũng đang có sự hiểu không thống nhất, mà ch−a có sự giải thích cụ thể dẫn đến tình trạng cùng là mặt hàng chè búp khô, long nhãn, mực khô có địa ph−ơng cho là đã qua chế biến nên không khấu trừ theo tỷ lệ 2%, có nơi lại cho là nông sản ch−a qua chế biến nên đ−ợckhấu trừ theo tỷ lệ 2%.
Trong điều kiện kinh tế thị tr−ờng có cạnh tranh việc thực hiện không thống nhất nhiều khi vô tình tạo ra điều kiện cho cơ sở này phát triển nh−ng lại đ−a cơ sở khác đến phá sản.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, h−ớng dẫn, giải thích luật và các chính sách để các cơ sở kinh tế NQD nắm đ−ợc các quy định của pháp luật và các văn bản h−ớng dẫn d−ới luật phải đồng bộ và phải có thời gian cho cơ sở kinh doanh tiếp nhận và chuẩn bị để thi hành.
Kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá X ban hành Nghị quyết sửa đổi, bổ xung một số điều của luật thuế GTGT quy định Nghị quyết đ−ợc thực hiện từ 1/1/2001 và giao Chính phủ h−ớng dẫn thi hành. Ch−a nói thời gian từ khi Quốc hội có nghị quyết đến thời điểm thi hành là ngắn, nh−ng đến 29/12/2000 Chính phủ mới có thông t− h−ớng dẫn thực hiện (thực tế Nghị định của Chính phủ và thông t− của Bộ Tài chính ký sau ngày trên). Khi các văn bản này đ−ợc các cơ sở kinh tế NQD tiếp nhận sớm nhất vào giữa tháng 2/2001. Và thực tiễn xảy ra do tháng 1/2001 các cơ sở kinh doanh ch−a tiếp nhận đ−ợc văn bản h−ớng dẫn nên vẫn tính toán chi phí, kết quả kinh doanh, mức thuế theo h−ớng dẫn tr−ớc đó, nay h−ớng dẫn có một số điều chỉnh làm ảnh h−ởng đến sản xuất kinh doanh, rất nhiều doanh nghiệp đã đề nghị Bộ Tài chính, Chính phủ phải xem xét chấp nhận thực tiễn đó, nếu không sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
T−ơng tự nh− vậy, mỗi khi điều chỉnh tăng thuế XNK, điều chỉnh lại khung giá tính thuế hàng nhập khẩu thời gian thực hiện chỉ sau ngày ký khoảng 1 tháng, nhiều tr−ờng hợp doanh nghiệp đã ký hợp đồng với khách hàng tr−ớc đó trên cơ sở tính toán hiệu quả theo chính sách tại thời điểm, nay tiếp tục thực hiện hợp đồng sẽ ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, bỏ hợp đồng sẽ bị phạt, thật là tiến thoái l−ỡng nan.
Mới đây nhất ngày 18/4/2001 Bộ Tài chính vừa có quyết định thu chênh lệch giá đối với một số mặt hàng nhập khẩụ Theo quyết định này một số mặt hàng hoá nhập khẩu từ 1/1/2001 sẽ phải nộp chênh lệch giá, một số tr−ờng hợp từ 1/5/2001. Đối với các tr−ờng hợp đã nhập từ 1/1 đến ngày quyết định ban hành chắc chắn doanh nghiệp đã bán hoặc tính toán giá bán không tính đến khả năng này, còn các tr−ờng hợp nhập từ 1/5 cũng sẽ không thể thay đổi đ−ợc vì hợp đồng đã ký rồi, hàng hóa đã xuống tàu rồị..
Kiến nghị rằng: Mỗi khi ban hành chính sách mới hoặc sửa đổi, bổ xung chính sách cũ, nếu có ảnh h−ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cho phép cơ sở kinh doanh đ−ợc tiếp tục h−ởng quy định tr−ớc trong một thời gian nhất định đủ để cơ sở kinh doanh tính toán thay đổi hoặc điều chỉnh ph−ơng án sản xuất kinh doanh.