VI ỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
3. Những giải pháp để tiến hành tự do hoá lãi suất
3.1. Thực tế tiến trình tự do hoá lãi suất ở Việt Nam
Vào năm 1992 NHNN đó thực hiện đổi mới về điều hành chính sách lói suất bằng việc chuyền từ cơ chế lói suất õm (Ngõn hàng kinh doanh thua lỗ và Nhà nước bù) sang cơ chế lói suất dương. Đây là bước khởi đầu, tạo cơ sở cho việc theo đuổi mục tiêu tự do hoá lói
suất và tạo đũn bẩy quan trọng để các NHTM chuyển hoạt động kinh
doanh từ thua lỗ sang cú lói.
Bước cải cách đáng kể tiếp theo vào năm 1996 là việc tự do hoá lói
suất tiền gửi và chỉ qui định trần lói suất cho vay. Với cơ chế này các
NHTM được phép tự do qui định mức lói suất huy động (trong mức
trần theo qui định của NHNN).
Tháng 8/2000, NHNN đó thực hiện bước đổi mới cơ bản về điều
hành lói suất. Việc bỏ trần lói suất và ỏp dụng lói suất cơ bản theo một biên độ dao động cho phép, trên cơ sở có sự liên hệ giữa lói suất đồng
USD trong nước với lói suất của USD trờn thị trường quốc tế (thụng
qua lói suất đồng USD trên thị trường tiền tệ Singapore) là một bước đệm quan trọng trong việc tiến gần thêm đến tự do hoá lói suất.
Từ ngày 1/6/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
quyết định điều hành lói suất cho vay bằng VND của cỏc tổ chức tớn
dụng (TCTD) từ lói suất cơ bản cộng (+) với biên độ sang lói suất cho
vay thỏa thuận như vậy cánh cửa của tự do hoá lãi suất đã mở ra ở
Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế chúng ta vẫn chưa có tự do hoá lãi suất theo đúng nghĩa, có thể thấy môi trường pháp lý cho tự do hoá lãi suất đã mở ra và chúng ta cần sớm tiến hành tự do hoá lãi suất thực sự.
3.2. Các giải pháp để tiến hành tự do hoá lãi suất
- Ổn định kinh tế vĩ mô về các mặt: tốc độ tăng GDP, kiểm soát
lạm phát, cân đối ngân sách nhà nước.
- Xác định và phân chia rõ ràng nhiệm vụ , các mục tiêu chính sách quốc gia về kinh tế xã hội cho hệ thống tín dụng- ngân hàng -ngân sách.
- Nâng cao năng lực quản lý kinh tế của các cơ quan vĩ mô đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của quá trình kinh tế.
- Củng cố hệ thống tài chính ngân hàng từ trung ương đến cơ sở,
chú trọng khu vực nông nghiệp, nông thôn, vùng sâu vùng xa, tăng cường thông tin về tài chính - tiền tệ- chứng khoán bảo đảm cung cầu
về vốn. Dừng hẳn việc bán lẻ trái phiếu kho bạc của mạng lưới kho
bạc nhà nước, vừa tốn kém chi phí, vừa lói suất cao,... tập trung qua
- Đẩy mạnh phát triển hơn nữa các công cụ tài chính để thực hiện
có hiệu quả các công cụ tiền tệ gián tiếp thay cho vai trò của lãi suất
trong việc điều hành chính sách tiền tệ.
- Ổn định và làm lành mạnh thị trường tài chính các NHTM tăng cường vốn tự có, xử lý các khoản nợ khó thu hồi, nợ quá hạn, đổi mới
nghiệp vụ và chất lượng của đội ngũ cán bộ. Tăng cường công tác
thanh kiểm tra của NHNN.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các DN làm ăn có lãi, trả được nợ.
Mạnh dạn cổ phần hóa nhanh các doanh nghiệp nhà nước có quy mô
lớn, hoạt động có hiệu quả, nhưng Nhà nước không cần phải nắm giữ
sản phẩm như : Công ty bia Sài Gũn, Cụng ty bia Hà Nội, Cụng ty sữa
Việt Nam, Cụng ty sản xuất thuốc lỏ, một số cụng ty xi măng,... tạo
khối lượng hàng hóa đủ lớn cho hoạt động của thị trường chứng
khoán.
-
KẾT LUẬN
Lói suất, là một trong những cụng cụ chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ hết
sức quan trọng để thông qua đó Nhà nước có thể tiến hành việc kiểm soát và điều hành nền kinh tế nhằm đạt được các mục tiêu đó đề ra.
Vấn đề lói suất về mặt lý luận cũng như thực tiễn luôn là vấn đề nóng
bỏng, thu hút sự quan tâm của rất nhiều người từ nhiều lĩnh vực. Xuất
phát từ tính cấp bách của đề tài, đề án đã làm rõ những lý luận cơ bản
những ưu điểm và những mặt hạn chế. Thông qua đó đề án cũng đã
đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của các chính sách lãi suất bằng việc chỉ rõ tính tất yếu và những lợi ích to lớn của tự do hoá
lãi suất đem lại đồng thời đưa ra những giải pháp tiến hành tự do hoá