Lãi suất thoả thuận.

Một phần của tài liệu Luận Văn: “Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách lãi suất trong việc điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam” doc (Trang 33 - 36)

VI ỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

5. Lãi suất thoả thuận.

5.1. Nội dung của chính sách lãi suất thoả thuận.

Quyết định 546/2002/QD-NHNN ngày 30/5/2002 của Thống đốc

NHNN VN viết: "TCTD xác định lói suất cho vay bằng VND trờn cơ

sở cung cầu vốn thị trường và mức độ tín nhiệm của khách hàng vay

động tại VN". Như vậy, từ ngày 1/6/2002, lói suất cho vay bằng VND

của cỏc TCTD chỉ dựa vào hai yếu tố: một là cung cầu vốn tớn dụng

ngõn hàng và sự tớn nhiệm của bờn vay đối với TCTD.

5.2. Thực trạng thực hiện chính sách lãi suất thoả thuận.

Từ khi thực hiện lói suất thỏa thuận cho vay bằng VND, cỏc

TCTD cạnh tranh với nhau bằng lói suất huy động vốn rất quyết liệt. Huy động vốn bằng VND, kỳ hạn từ 12 tháng trở lên của các Ngân

hàng ngoại thương VN (VCB) 8,4%/năm; ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo&PTNT) 8,64%/năm.

Với lói suất huy động vốn bằng VND quá cao của NHTM quốc

doanh, các NHTM cổ phần đành chịu thua mà phải đi sâu vào tiền gửi dưới 6 tháng: từ 1 tuần lễ đến 5 tháng với lói suất tăng vài phần mười

nghỡn trong một thỏng so với lói suất huy động vốn bằng VND của

NHTM quốc doanh.

Hiệu ứng của việc cạnh tranh huy động vốn bằng VND với lói suất cao đó phỏt sinh việc di chuyển tiền tệ từ NHTM này sang NHTM khỏc, thậm chớ từ vựng này đến vùng khác. Giá cả của nguồn vốn huy động bằng VND của các TCTD tăng lên, khiến lói suất cho vay bằng

VND của cỏc TCTD cũng tăng lên. Hiện nay, không có một TCTD

nào cho vay VND với lói suất bằng lói suất cơ bản do NHNN VN

công bố là 0,62%/tháng. Lói suất cơ bản cho vay của các TCTD bằng VND do NHNN VN đưa ra, dựa vào lói suất cho vay bằng VND của 5 NHTM đối với khách hàng có tín nhiệm nhất. Hiện nay, lói suất cho

vay của cỏc TCTD bằng VND ở đô thị phổ biến là 0,75%/tháng. Quỹ

tín dụng nhân dân ở nông thôn cho vay với lói suất cao nhất là 1,2%/thỏng; cỏc chi nhỏnh NHNo&PTNT cho hộ nụng dõn vay ngắn

hạn bằng VND với lói suất 0,95%/thỏng. Cỏc chi nhỏnh NHTM cạnh

giảm thấp. Chênh lệch giữa lói suất huy động bằng VND của một số

TCTD thấp hơn 0,1%/tháng! Khụng những thế, một số NHTM quốc

doanh cũn đầu tư vào tín phiếu kho bạc (TPKB), với lói suất cao nhất 5,95%/năm, thấp hơn lói suất cao nhất huy động vốn bằng VND của VCB là 2,45%/năm (8,4%-5,95% = 2,45%). Biết lỗ nhưng các NHTM

quốc doanh vẫn phải đầu tư vào TPKB, vỡ nú là tài sản động của

NHTM quốc doanh. Khi NHTM quốc doanh thiếu vốn khả dụng, bán TPKB cho NHNN ở "thị trường mở" với lói suất 5,8%/năm. Như vậy,

các NHTM quốc doanh lại bị lỗ lần thứ hai là 0,15%/năm (5,95% - 5,8% = 0,15%).

5.3. Những ưu điểm và hạn chế.

Những ưu điểm:

- Tạo cơ hội cho các TCTD chủ động trong việc đề ra các mức

lãi suất trong quá trình hoạt động phù hợp với từng trường

hợp, từng đối tượng nâng cao khả năng huy động vốn.

- Tạo sự linh hoạt cho lãi suất, phát huy đúng tầm quan trọng

của công cụ lãi suất trong quản lý kinh tế: thúc đẩy khả năng huy động và sử dụng vốn; gia tăng đầu tư phát triển sản xuất;

phù hợp với tỷ lệ lạm phát, tỷ giá thực tế...

Những hạn chế:

- Cỏc chi nhỏnh NHTM cạnh tranh với nhau về lói suất cho

vay, khiến độ sinh lời của các NHTM giảm thấp.

- Lói suất cho vay của cỏc TCTD cao, làm nản lũng bờn vay để

phát triển kinh doanh, trong lúc nước ta đang cần tăng trưởng

GDP với tốc độ cao.

- Thụng qua lói suất tớn dụng ngõn hàng (huy động vốn và cho vay), các TCTD tạo ra luồng tiền tệ từ nông thôn chạy ra

và miền Bắc luôn luôn thừa nguồn vốn huy động) và từ người

nghèo chạy sang người giàu.

Chương III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH

LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM-TỰ DO HOÁ LÃI SUẤT

Một phần của tài liệu Luận Văn: “Lãi suất và vấn đề sử dụng các chính sách lãi suất trong việc điều tiết nền kinh tế ở Việt Nam” doc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)