Giá thành kế hoạch đợc xây dựng theo các khoản mục chi phí đó là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
* Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dự trên các yếu tố::
+ Số lợng nguyên vật liệu tiêu hao cho 1 đơn vị sản phẩm. + Giá thực tế của nguyên vật liệu.
Xác định nguyên vật liệu tiêu hao định mức cho một đơn vị sản phẩm phải căn cứ vào loại sản phẩm, khả năng thay thế nguyên vật liệu, trình độ sử
dụng nguyên vật liệu của nhân công hay máy móc, thiết bị số nguyên vật liệu hao hụt (nếu có).
Công thức xác định định mức số lợng nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
Định mức số lợng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị
sản phẩm
=
Số lợng NVL chính tiêu hao để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm
+ Số lợng NVL chính hao hụt định mức
Đơn giá nguyên vật liệu chính phải tính cho từng thứ nguyên vật liệu dùng cho từng loại sản phẩm, công ty căn cứ vào việc nghiên cứu giá thị tr- ờng, nguồn cung cấp nguyên vật liệu và một số điều kiện khác nh giá cớc chi phí vận chuyển, quãng đờng vận chuyển và phơng tiện vận chuyển.
Định mức chi phí nguyên vật liệu chính tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm, nh sau:
Định mức chi phí NVL chính tiêu hao cho một đơn vị
sản phẩm
=
Định mức số lợng NVL chính tiêu hao cho một đơn vị sản
phẩm
X
Định mức đơn giá NVL
tiêu hao
* Định mức chi phí nhân công trực tiếp:
Định mức chi phí nhân công trực tiếp phụ thuộc vào thời gian lao động trực tiếp cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm và đơn giá của thời gian lao động đó. Để đảm bảo tính trung bình tiên tiến của định mức công ty căn cứ vào mức độ lành nghề trung bình của công nhân làm việc trong điều kiện bình thờng (có tính đến các yếu tố nghỉ ngơi của công nhân và bảo dỡng máy móc, thiết bị…).và đợc tính nh sau:
Định mức chi phí nhân công trực tiếp cho một đơn vị sản
phẩm
=
Định mức số lợng thời gian lao động trực tiếp cho một
đơn vị sản phẩm
X
Định mức đơn giá giờ công lao động
trực tiếp
Định mức số lợng thời gian lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm bao gồm:
TSP = TCN + TPV + TQL (giờ) = TSX + TQL
Trong đó:
- TSP: Định mức số lợng thời gian lao động tính cho 1 đơn vị sản phẩm - TSX = TCN + TPV: Định mức thời gian lao động sản xuất
- TCN: Định mức thời gian lao động công nghệ - TPV: Định mức thời gian lao động phụ trợ - TQL: Định mức thời gian lao động quản lý
Tính TCN: Bằng tổng thời gian định mức (có căn cứ kỹ thuật hoặc theo thống kê kinh nghiệm) của những công nhân chính thực hiện các nguyên công theo quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm:
TCN = Ttn (1 + % TCK) + TCKR (nếu có) Trong đó:
- Ttn: Thời gian tác nghiệp - TCk: Thời gian chuẩn kết
- TCKR: Thời gian chuẩn kết riêng
Tính % TPV và TQL
% TCK = ∑ TPV
Định mức đơn giá giờ công lao động trực tiếp trên đơn vị sản phẩm: Vđg = Vgiờ x T sp
Trong đó:
- Vđg: Đơn giá tiền lơng (đồng/ đơn vị hiện vật)
- Vgiờ: Tiền lơng giờ: trên cơ sở lơng cấp bậc công việc bình quân, phụ cấp lơng bình quân và mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp.
* Định mức chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều khoản khác nhau liên quan nhiều đối tợng chịu chi phí. Việc xây dựng định mức cho từng khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung tại công ty t - ơng đối phức tạp. Vì vậy, công ty tiến hành định mức tổng số chi phí chung, sau đó xác định định mức chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm.
Chi phí sản xuất chung bao gồm: định phí và biến phí, khi định mức chi phí sản xuất chung, cũng có thể định mức theo từng loại nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đánh giá tình hình thực hiện các dự toán chi phí sau này.
Phơng pháp xác định định mức biến phí và định mức định phí thuộc chi phí chung đều giống nhau và theo công thức sau:
Định mức chi phí chung cho một đơn
vị sản phẩm
=
Đơn giá chi phí sản xuất chung
phân bổ
X
Đơn vị tiêu chuẩn phân bổ cho một đơn vị sản
phẩm
Trong quá trình định mức lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý, để phân bổ định mức chung cho từng đối tợng chịu chi phí.
Z KH đ/v
SP =
ĐM chi phí NVL trực tiếp tiêu hao cho 1 đơn vị sản
phẩm
+
ĐMCP nhân công trực tiếp tiêu hao cho 1
đơn vị SP + ĐM chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm 2.3.2 Giá thành thực tế.
Tại Công ty, do trong cùng một quy trình công nghệ, kết quả sản xuất thu đợc là nhóm sản phẩm cùng loại có quy cách, kích cỡ khác nhau. Vì vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tợng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Do Công ty có số lợng sản phẩm lớn, nên trong phạm vi giới hạn em không thể minh họa cho tất cả sản phẩm của Công ty mà xin đơn cử phơng pháp tính giá thành của các sản phẩm thuộc Xí nghiệp dây thông tin
- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp dây thông tin . Để tính giá thành phải tiến hành theo trình tự sau:
* Chọn tiêu chuẩn phân bổ: chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành thực tế cho từng quy cách trong nhóm sản phẩm.
Tiêu chuẩn phân bổ là giá thành kế hoạch (theo từng khoản mục) đợc tính theo các công thức đã trình bày trong mục giá thành kế hoạch bên trên.
Theo số liệu từ phòng Tài chính kế toán: giá thành định mức của từng đơn vị sản phẩm tại xí nghiệp Dây thông tin thể hiện trong biểu sau:
Biểu2.18
* Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ: Là giá thành kế hoạch theo sản l ợng thực tế sản phẩm hoàn thành theo công thức: Tổng giá thành kế hoạch = ∑= n i 1 Sản lợng thực tế sản phẩm quy x Giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm quy
bảng giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm tại xí nghiệp dây thông tin
Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: đồng TT Khoản mục CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p 1 Chi phí NVL trực tiếp 3.123.738 4.551.240 6.501.138 10.437.554 19.518.258 35.291.650 51.907.093 2 Chi phí nhân công trực tiếp 136.199 187.632 230.414 201.968 239.208 311.055 336.448 3 Chi phí sản xuất chung 555.713 601.709 651.458 649.324 661.556 631.456 790.528
Cộng 3.815.650 5.340.581 7.383.010 11.288.846 20.419.021 36.234.161 53.034.069
Số liệu tập hợp đợc trong biểu 2.19:
bảng tính giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế xí nghiệp dây thông tin
Tháng 3 năm 2008 Đơn vị tính: đồng TT Khoản mục CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p (80sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p (60sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p (50sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p (40sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p (25sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p (15sp) CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p (10sp) 1 Chi phí NVL trực tiếp 249.899.026 273.074.400 325.056.899 417.502.152 487.956.438 529.374.746 519.070.931 2 Chi phí nhân công trực tiếp 10.895.931 11.257.922 11.520.715 8.078.736 5.980.206 4.665.830 3.364.481 3 Chi phí sản xuất chung 44.457.009 36.102.554 32.572.877 25.972.941 16.538.888 9.471.841 7.905.282
Cộng 305.251.966 320.434.876 369.150.491 451.553.829 510.475.532 543.512.417 530.340.694
Ngời lập biểu Kế toán trởng
* Tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục: Theo công thức.
Số liệu tập hợp đợc trong theo biểu 2.20:
bảng tính tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục xí nghiệp dây thông tin
Tháng 3 năm 2008
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục dang đầuCPSX dở tháng CPSX trong tháng CPSX dở dang cuối tháng Tổng giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế Tỷ lệ phân bổ giá thành 1 2 3 4 5=2+3-4 6 7=5/6 Chi phí NVL trực tiếp 7.005.185 3.472.842.218 11.052.378 3.468.795.025 2.801.934.592 1.2380 Chi phí nhân công trực tiếp - 64.574.503 - 64.574.503 55.763.820 1.1580 Chi phí sản xuất chung - 205.237.975 - 205.237.975 173.021.392 1.1862
Cộng 7.005.185 3.742.654.696 11.052.378 3.738.607.503 3.030.719.804 3.5822
Ngời lập biểu Kế toán trởng
* Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm: Theo công thức.
Số liệu tập hợp đợc theo biểu sau: Biểu 2.21
bảng tính giá thành thực tế của sản phẩm
xí nghiệp dây thông tin
Tháng 3 năm 2008
Tên sản phẩm đ
v
SL
SP Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị Tỷ lệ giá thành Tổng giá thành KH Tổng giá thành TT Giá thành đơn vị 1 2 3 4 5 6=4*5 7=6/3 8 9 10=8*9 11=10/3 12 13 14=12*13 15=14/3 16=6+10+14 CCP. JF. LAP. SS 0,5x10p Km 80 1.2380 249.899.026 309.374.99 4 3.867.187 1.1580 10.895.931 12.617.48 8 157.719 1.1862 44.457.009 52.734.90 4 659.186 374.727.38 CCP. JF. LAP. SS 0,5x20p Km 60 1.2380 273.074.400 338.066.10 7 5.634.435 1.1580 11.257.922 13.036.67 4 217.278 1.1862 36.102.554 42.824.84 9 713.747 393.927.63 CCP. JF. LAP. SS 0,5x30p Km 50 1.2380 325.056.899 402.420.44 1 8.048.409 1.1580 11.520.715 13.340.98 8 266.820 1.1862 32.572.877 38.637.94 7 772.759 454.399.37 CCP. JF. LAP. SS 0,5x50p Km 40 1.2380 417.502.152 516.867.66 4 12.921.692 1.1580 8.078.736 9.355.17 6 233.879 1.1862 25.972.941 30.809.10 3 770.228 557.031.94 CCP. JF. LAP. SS 0,5x100p Km 25 1.2380 487.956.438 604.090.07 1 24.163.603 1.1580 5.980.206 6.925.07 8 277.003 1.1862 16.538.888 19.618.42 9 784.737 630.633.57 CCP. JF. LAP. SS 0,5x200p Km 15 1.2380 529.374.746 655.365.93 5 43.691.062 1.1580 4.665.830 5.403.03 1 360.202 1.1862 9.471.841 11.235.49 7 749.033 672.004.46 CCP. JF. LAP. SS 0,5x300p Km 10 1.2380 519.070.931 642.609.81 3 64.260.981 1.1580 3.364.480 3.896.06 8 389.607 1.1862 7.905.282 9.377.24 6 937.725 655.883.12 Cộng 280 2.801.934.592 3.468.795.025 162.587.369 55.763.820 64.574.503 1.902.508 173.021.392 205.237.975 5.387.415 3.738.607.503
Chơng 3
Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần Vật liệu Bu Điện
3.1 Đánh giá công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty : tại công ty :
3.1.1 Nhận xét, đánh giá chung :* Về công tác quản lý : * Về công tác quản lý :
Trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng Tởp đoàn Bu chính Viễn thông nói chung và công ty cổ phần Vật liệu Bu Điện nói riêng đứng trớc nhiều thách thức và vận hội lớn.Với sự cố gắng, nỗ lực và sáng tạo của Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên, sự đầu t sáng suốt của các cổ đông công ty đã vợt qua khó khăn và thách thức,khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng sản xuất công nghiệp chuyên nghành Công nghệ thông tin.
Trong guồng quay của cơ chế thị trờng cạnh tranh trở lên khốc liệt, với bớc đi đúng đắn và những quyết định đầu t hợp lý, biết gắn kết khoa học kỹ thuật với sản xuất, nhanh chóng nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng, đẩy mạnh nghiên cứu để đa ra những sản phẩm chất lợng cao, tính năng hiện đại, không ngừng tăng số lợng mặt hàng…từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản xuất sản phẩm tiên tiến và tổ chức kế toán khoa học, hợp lý, chính xác.
Là một Công ty có quy mô sản xuất khá lớn, Công ty có bộ máy quản lý tơng đối gọn nhẹ, khoa học với đội ngũ cán bộ có trình độ cao, đa số đã tốt nghiệp cao đẳng và đại học. Đội ngũ công nhân lành nghề có ý thức chuyên nghiệp và liên tục đợc bồi dỡng nâng cao tay nghề đã tạo nên thế mạnh vững chắc cho sự phát triển bền vững của công ty .
Qua thời gian nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty cổ phần Vật liệu Bu Điện, có thể nhận thấy công tác hạch toán nói chung đã đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty trong giai đoạn hiện nay.Với nhiệm vụ thu thập tài liệu, thông tin, theo dõi, phản ánh tình hình sử dụng vật t, lao động, phòng kế toán luôn hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.
Quy mô sản xuất của Công ty khá lớn nên có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhng Công ty có một đội ngũ kế toán với trình độ vững vàng và t - ơng đối đồng đều, luôn phát huy hết năng lực làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, không ngừng học hỏi, tìm tòi, sáng tạo trong công tác nhằm đạt kết quả tốt nhất.
Công tác tổ chức sắp xếp công việc cho các nhân viên kế toán hợp lý, khoa học. Trong đó, mỗi ngời phụ trách một mảng chuyên môn cụ thể dới sự chỉ đạo của kế toán trởng kiêm trởng phòng. Điều này sẽ giúp cho các nhân viên kế toán có điều kiện và thời gian đi sâu, tìm hiểu hoàn thiện và làm tốt công việc đợc giao, tạo sự chính xác, kịp thời trong việc cung cấp thông tin, số liệu cho ban lãnh đạo, và các cơ quan chức năng khác khi có yêu cầu.
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức hạch toán theo hình thức nhật ký chung trên máy vi tính. Đây là hình thức phù hợp cho các Công ty có lợng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán làm trên Excel. Các loại sổ ở Công ty mở khá đầy đủ nên đã kết hợp đợc việc ghi sổ thứ tự theo thời gian và ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kết hợp ghi sổ hàng ngày với việc tích hợp số liệu báo cáo kế toán.
Bên cạnh đó, các phần hành nội dung kế toán đợc phân bổ theo dõi hợp lý. Đồng thời việc luân chuyển chứng từ sổ sách, ghi chép các nội dung nghiệp vụ kinh tế đợc tiến hành rất khoa học và chặt chẽ, đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin kế toán nhờ đó thúc đẩy nhanh quá trình thu thập và xử lý thông tin cung cấp thông tin kịp thời cho lãnh đạo công ty khi đợc yêu cầu.
Việc đa phần mềm kế toán vào công tác kế toán tạo nên những u điểm tiết kiệm thời gian, sức lực và độ chính xác cao trong công việc tính toán.
Cùng với sự lớn mạnh của công ty trong thời gian qua công tác kế toán tại công ty đã có nhiều tiến bộ ngày càng hoàn thiện về cả tổ chức và chuyên môn. Bộ máy kế toán của công ty đã đợc sắp xếp theo hớng tinh giản và đảm bảo hoạt động có hiệu quả. Việc áp dụng các chế độ, chính sách kế toán của nhà nớc luôn đảm bảo giúp cho lãnh đạo công ty quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động của công ty đợc thuận lợi, tham mu cho lãnh đạo công ty khai thác tối đa các nguồn lực tài chính và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bằng các công cụ và biện pháp hữu hiệu của mình.
3.1.2 Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty. giá thành tại công ty.
* Về hệ thống chứng từ kế toán : Chứng từ là cơ sở hạch toán và là thủ tục pháp lý bắt buộc cho công tác kế toán chi phí của doanh nghiệp, công ty đã tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng chứng từ hợp lý, hợp pháp trên cơ sở