L ời mở đầu
2.8.2.3. Khoảng cách đến chợ và khả năng tiếp cận với cơ sở hạ tầng
Theo BCPTVN (2004), đầu tư vào giao thông được coi là một công cụ quan trọng để giảm chênh lệch về mức sống giữa những vùng thành thị và nông thôn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, nhất là vùng ĐBSCL nơi mà phần lớn việc chuyên chở và đi lại của người dân đều bằng đường thủy. Tuy nhiên, vào mùa khô, khi mực nước sông xuống thấp, việc giao thông bằng đường thủy gặp khó khăn, nên đường giao thông nông thôn được xem là một đóng góp đáng kể vào hoạt động kinh tế ở địa phương,
đồng thời giúp xóa đói giảm nghèo.
Theo Trương Thanh Vũ (2007), cóđường ô tô tới xã là một trong những yếu tố
quan trọng quyết định mức chi tiêu bình quân của hộ gia đình và tác giả cũng cho thấy
ở những nơi không có họp chợ thường xuyên thì thu nhập theo giờ lao động của hộ
đổi hàng hóa, không phải qua thương lái trung gian, cũng góp phần tăng thu nhập cho bà con vùng huyện biên giới nầy.
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở vùng bị ngập sâu: Mặc dù theo số liệu thống kê thì hầu hết các xã đều có đường ô tô. Nhưng, thực tế chất lượng đường giao thông ở nông thôn và vùng xa, vùng sâu rất kém, nhất là vào mùa mưa lũ.
Bảng 6:Chi tiêu công ở nông thôn và giảm nghèo (Nguồn: BCPTVN 2004)
Số người thoát nghèo trên mỗi tỷ đồng đầu tư
Nghiên cứu nông nghiệp
Tưới tiêu Đường xá Giáo dục
Miền núi phía Bắc Đồng bằng sông Hồng
Bắc Trung Bộ
Duyên hải miền Trung
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
11,8 7,0 13,4 11,7 17,7 8,5 10,1 311,6 278,8 686,7 302,2 362,1 73,1 248,6 54,6 34,8 69,5 54,4 66,3 16,5 54,1 Cả nước 27 10,6 270,6 46,8
Như vậy, theo ước tính của báo cáo trên, khi chi đầu tư một tỷ đồng vào đường nông thôn sẽcó tác động giảm nghèo nhiều nhất là 270,6 người, sau đó nếu đầu tư một tỷ đồng vào giáo dục thì sẽ có 46,8 người thoát nghèo và cuối cùng là đầu tư một tỷ đồng vào thủy lợi sẽ có 10,6 người thoát nghèo.