11. Lợi tức sau thuế 2.309,144 721,406 1.587,738 68,
2.6) Hệ số hao mòn TSCĐ.
Chỉ tiêu hệ số hao mòn TSCĐ phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp so với thời điểm ban đầu. Hệ số càng lớn chứng tỏ độ hao mòn TSCĐ càng cao và ngợc lại.
Hệ số hao mòn TSCĐ = Số tiền khấu hao luỹ kế NG TSCĐ ở thời điểm đánh giá
Trong năm 2002:
NG TSCĐ đầu kì Hệ số hao mòn TSCĐ đầu kì = 26.877,525 78.901,402 = 0,341 Hệ số hao mòn TSCĐ cuối kì = 39.633,791 93.588,979 = 0,423
Nh vậy hệ số hao mòn TSCĐ năm 2002 tăng so với năm 2001 tơng ứng với tỷ lệ tăng là 24,05%. Công ty cần có biện pháp điều chỉnh mức độ khấu hao cho phù hợp với sức sản xuất của TSCĐ.
Tổng hợp các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty đợc phản ánh ở biểu sau:
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng Vốn cố định tại Công ty xây dựng số 4 Đơn vị tính: Trđ Chỉ tiêu 2001 2002 So sánh Chênh lệch Tỷ lệ (%) 1. Tổng doanh thu 203.871,954 315.959,832 112.087,878 54,98 2. Lợi nhuận trớc thuế 3.078,858 1.060,891 -2.017,967 -65,54 3. Nguyên giá TSCĐ bình quân 61.813,606 86.245,191 24.431,585 39,52 4. VCĐ bình quân. 38.893,880 53.474,533 14.580,653 37,49
5. Hiệu suất sử dụng TSCĐ
(5) = (1)/(3) 3,298 3,664 0,366 11,10
6. Suất hao phí của TSCĐ
(6)=(3)/(1) 0,303 0,273 -0,030 -9,90
7. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
(7)=(2)/(3) 0,079 0,020 -0,059 -74,68
8. Hiệu suất sử dụng VCĐ
(8)=(1)/(4) 5,242 5,909 0,667 12,72
9. Hệ số hao mòn TSCĐ 0,341 0,423 0,082 24,05
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán- Công ty XD số 4)
3.Những kết quả đạt đợc và những hạn chế còn tồn tại trong công tác quản lý sử dụng Vốn cố định tại Công ty xây dựng số 4.
Qua thời gian thực tập tại Công ty xây dựng số 4, đợc nghiên cứu tìm hiểu thực tế quá trình xây dựng, phát triển của Công ty, em xin phép đợc nhận xét về những u nhợc điểm còn tồn tại trong quá trình sử dụng vốn cố định tại Công ty nh sau:
3.1.Những kết quả đạt dợc trong việc quản lý và sử dụng Vốn cố định.
Công ty xây dựng số 4 là một doanh nghiệp Nhà nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, thực hiện hạch toán độc lập, Công ty đã gặp phải những khó khăn chung là tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là vốn đầu t cho tài sản cố định, đội ngũ CBCNV đã có trình độ cao song cần phải đợc bồi dỡng, học tập để nâng cao trình độ, trình độ chuyên môn kỹ thuật lúc đầu còn hạn chế, phải tự cạnh tranh đi lên bằng chính khả năng của mình. Nhng nhờ có sự mạnh dạn của ban lãnh đạo Công ty, chủ trơng đúng đắn, coi chất lợng là yếu tố hàng đầu. Trải qua quá trình phát triển, Công ty đã trởng thành và củng cố đợc chỗ đứng vững chắc trong ngành xây dựng cũng nh trên thị trờng.
Thực tế cho thấy Công ty là một trong số ít các doanh nghiệp Nhà nớc đã đảm bảo sản xuất kinh doanh ổn định, giá trị sản lợng, lợi nhuận và các khoản thu nộp ngân sách Nhà nớc hàng năm đều tăng trởng rất nhanh, việc làm và đời sống của CBCNV trong Công ty đợc đảm bảo.
Trong quản lý và sử dụng vốn cố định, Công ty đã thu đợc những kết quả sau:
a) Công ty đã tận dụng tối đa số Vốn cố định hiện có. Ngoài số vốn ngân sách cấp và số vốn tự bổ sung, hàng năm Công ty còn huy động thêm một lợng vốn đáng kể thuộc nguồn khác.
Vốn cố định luôn có vai trò quyết định đối với sự thành bại của các doanh nghiệp, nhất là đối với doanh nghiệp nào có tỷ lệ Vốn cố định lớn. Mặt khác do đặc trng của lĩnh vực t vấn, thiết kế xây dựng là cần phải có một lợng Vốn cố định lớn để có thể đầu t cho máy móc thiết bị phục vụ thi công nhiều công trình trong cùng một thời gian nên thiếu về Vốn cố định để đầu t cho các hoạt động này là điều khó tránh khỏi. Chính vì thế trong năm 2002 Công ty đã đầu t chiều sâu, mua sắm thay thế các máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ trực tiếp cho sản xuất kinh doanh với giá trị trên 15 tỷ đồng. Trong cơ cấu Vốn cố định hiện nay, một lợng vốn đáng kể là các thiết bị kiểm soát, kiểm tra chất lợng công trình, các thiết bị văn phòng. Đây là những tài sản trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
b) Để đảm bảo việc tái đầu t tài sản cố định, Công ty còn thờng xuyên thực hiện việc tính và trích khấu hao TSCĐ. Hàng năm Công ty tiến hành trích khấu hao đúng theo kế hoạch nhằm bổ sung vào quỹ khấu hao, tái đầu t cho tài sản cố định. Qua đó thực tế hiệu quả sử dụng vốn cố định đã tăng lên rõ rệt.
Trong năm qua tài sản cố định của Công ty đã đợc đổi mới một phần. Mặt khác hệ số sử dụng tài sản cố định qua hai năm 2001 và năm 2002 cho thấy khả năng tiếp tục phục vụ của tài sản cố định tại Công ty vẫn còn dồi dào. Trong những năm tới thực hiện đầu t chiều sâu, mua sắm, trang bị các máy móc thiết bị hiện đại phục vụ trực tiếp công tác t vấn, khảo sát và thiết kế công trình cũng nh số máy móc, thiết bị hiện có phát huy hết năng lực trong sản xuất kinh doanh thì hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty sẽ tăng lên.
c) Điểm quan trọng nhất trong quá trình sử dụng vốn cố định thời gian qua đem lại là tạo đợc doanh số và lợi nhuận đáng kể cho Công ty. Hiện nay, trong khi nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không thích nghi với cơ chế thị trờng và phá sản, thì các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty bớc đầu hoạt động đã có hiệu quả và đem lại lợi nhuận, mặc cha phải là lớn nhng đó cũng là một thành quả đáng khích lệ.
d) Thông qua việc quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả, Công ty đã tạo đợc uy tín đối với chủ đầu t các công trình. Mặt khác công tác t vấn, khảo sát
thiết kế công trình của Công ty ngày càng đợc nâng cao, đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng công trình của các đối tác tham gia thi công công trình.
e) Về bảo toàn và phát triển vốn cố định, trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay việc bảo toàn và phát triển vốn nói chung là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp. Do đặc điểm của Công ty là Vốn cố định rất quan trọng trong tổng số vốn sản xuất kinh doanh nên sự biến động của Vốn cố định sẽ ảnh h- ởng đến tình hình tài chính trong Công ty.