Tiếp tục vận động nhân dân mở tài khoản cá nhân taị chi nhánh.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Nam ĐỊnh (Trang 53 - 57)

thanh lập bộ phận Marketing Ngân hàng nhằm tiếp cận thị tr−ờng. Qua đó thu thập phân tích đ−ợc đầy đủ tin thị tr−ờng nhằm phân loại đối t−ợng khách hàng, tìm hiểu và nắm đ−ợc các nhu cầu của khách hàng để tạo thêm dịch vụ đáp ứng các nhu cầu thanh toán cho khách hàng.

Bên cạnh đó, chi nhánh cũng phải có chế độ khen th−ởng, khuyến khích khách hàng, hàng năm Ngân hàng nên có những món quà l−u niệm đối với những khách hàng th−ờng xuyên giao dịch có số d− bình quân trên tài khoản tiền gửi ổn định ở mức nhất định nào đó. Có thể số tiền th−ởng đó không nhiều nh−ng nó thể hiện đ−ợc thiện chí của Ngân hàng đối với khách hàng của mình, có nh− vậy mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng giao dịch càng nhiềụ

3.2.2.3. Tiếp tục vận động nhân dân mở tài khoản cá nhân taị chi nhánh. nhánh.

Nhằm khuyến khích việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân trong dân c−, thống đốic Ngân hàng Nhà n−ớc đã ban hành QĐ 160/QĐ - NH2 ban hành thể lệ mở và sử dụng tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp t− nhân và cá nhân với thủ tục mở rất đơn giản. Tuy tài khoản cá nhân mở tại chi nhánh cũng nhiều nh−ng doanh số và số d− còn rất ít vả lại hầu nh− các tài khoản cá nhân ch−a có nghiệp vụ thanh toán chuyển khoản. Để thu hút mọi tầng lớp dân c− mở tài khoản và thanh toán tại Ngân hàng, đẩy mạnh việc mở và sr dụng tài khoản cá nhân thì Ngân hàng cần phải đổi mới sâu rộng cách làm và cải tiến đồng bộ thể lệ thanh toán séc, uỷ nhiệm thu và các chế độ thể lệ nghiệp vụ có liên quan khác đ−ợc thông thoáng hơn cho các bên tham gia đều có theer chấp nhận các quy chế của Ngân hàng. đồng thời cân phải hạ thấp lệ phí và điều chỉnh mức lãi suất sao cho hợp lý cho các chủ tài khoản để hấp dẫn khách hàng nh− vậy mới duy trì đ−ợc hoạt động th−ờng xuyên củ các tài khoản cá nhân.

Có biện pháp đẩy mạnh việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân là chủ tr−ơng đúng đắn và cần thiết, nh−ng duy trì đ−ợc sự hoạt động th−ờng xuyên liên tục của tài khoản cá nhân mới là yếu tố quan trọng. có nh− vậy các Ngân hàng th−ơng mại nói chung và Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định nói riêng mới có thể khơi tăng đ−ợc nguồn vốn thanh toán để phục vụ tốt cho nhu cầu vốn của nền kinh tế.

Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định cũng khuyến khích các đơn vị sản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp tiến hành trả l−ơng cho cán bộ nhân viên qua tài khoản tiền gửi của họ và mở tại Ngân hàng. Cách làm này đều có lợi cho cả hai bên, đơn vị đó không phải quản lý công tác chi trả l−ơng,

đ−ợc h−ởng một số quyền −u tiên trong khi Ngân hàng thu đ−ợc một khoản phí dịch vụ từ công việc đó.

Ngoài ra, chi nhánh Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định cũng cần phải chú trọng đến các yêu cầu kinh tế xã hội vì thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c− phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố đó nh−: trình độ dân trí, thu nhập bình quân đầu ng−ời, thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán ... Do vậy cần phải có cách giải quyết các mối quan hệ này để tạo điều kiện thuận lợi cho thanh toán không dùng tiền mặt phát triển một cách đúng h−ớng. Bên cạnh đó cần có sự phối hợp với các ban ngành hữu quan tăng c−ờng công tác tuyên truyền rộng rãi vận động nhân dân thực hiện. Cần thiết đ−a ra quy định đảm bảo an toàn tiền gửi cho khách hàng bằng cách tham gia bảo hiểm tiền gửi, cung cấp các dịch vụ khác −u đãi cho khách hàng tham gia thanh toán th−ờng xuyên để khuyến khích hơn nữa việc gửi tiền vào tài khoản cá nhân Ngân hàng, thu hút một nguồn vốn lớn cho Ngân hàng.

Lợi ích mà công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng đem lại cho nền kinh tế, cho từng doanh nghiệp, cá nhân đ−ợc thừa nhận là rất to lớn, ngoài việc tiết kiệm chi phí in ấn tiền, đảm bao an toàn cho doanh nghiệp, cá nhân khi cần chuyển tiền thanh toán, góp phần gia tăng nguồn vốn cho Ngân hàng, thanh toán không dùng tiền mặt còn tham gia vào việc kiểm soát đ−ợc l−ợng tiền cung ứng của Ngân hàng th−ơng mại, góp phần vào việc kiểm soát lạm phát. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị tr−ờng nên Ngân hàng công th−ong tỉnh Nam Định cần phải đ−a ra các giải pháp cần thiết để mở rộng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, để khai thác và đáp ứng một cách tối đa nhu cầu về vốn và các ph−ơng tiện thanh toán cho sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế, góp phần thực hiện chủ tr−ơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

3.3.Các điều kiện để thực hiện các giải pháp trên: * Hành lang pháp lý.

Thanh toán không dùng tiền mặt là hình thức thanh toán của Ngân hàng cung cấp cho các khách hàng có quan hệ và có yêu cầu thanh toán đối vơí nh. Việc thanh toán đó là việc Ngân hàng thanh toán hộ cho khách hàng, cho nên Ngân hàng luôn phải đảm bảo hoàn vốn kịp thời và chính xác cho khách hàng. Chính vì vậy mà công tác thanh toán không dùng tiền mặt luôn phải nghiêm ngặt các quy định, chế độ, thể lệ đặt ra trong thanh toán do cá ccơ quan có thẩm quyền ban hành. Theo quy định đó từ việc llập, mở tài khoản giao dịch, phát hành séc, UNT,UNC, NPTT thì cả hai bên khách hàng và Ngân hàng đều phải đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Nếu thực hiện công tác này tốt sẽ hạn chế đ−ợc các sai lầm, không gây thất thoát vốn cho khách hàng. Mặt khác, trong việc ban hành chế độ, thể lệ hay thông t− h−ớng dẫn thi hành nếu không sát thực, linh hoạt sẽ gây nhiều trở ngại cho khách hàng và Ngân hàng,

trong thanh toán bởi vì khách hàng sẽ −u thích sử dụng thể thức thanh toán không dùng tiền mặt là nhờ tính −u việt của nó: thuận lợi nhanh chóng, chính xác lệ phí phải chăng nh−ng thủ tục r−ờm rà phức tạp thời gian thanh toán lâu cán bộ thanh toán gây phiền hà thì chắc chắn khách hàng khônglựa chọn. Do vậy Ngân hàng Nhà n−ớc cũng nh− Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định cần phải tạo ra đ−ợc một hành lang pháp lý phù hợp cho công tác thanh toán không dùng tiền mặt nhằm có đ−ợc một môi tr−ờng thuận lợi cho Ngân hàng.

* Công nghệ Ngân hàng.

Ngày nay với sự tiến bộ của tin học đ−ợc ứng dung trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt thì các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt đã có nhiều cải tiến về thời gian thanh toán, doanh số thanh toán và độ chính xác của nó. Trong thời gian đầu thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu dùng các chứng từ thanh toán và phải luôn chuyển chứng từ qua b−u điện đối với những món thanh toán khác địa ph−ơng, cho nên khi thanh toán những món có doanh số lớn thì l−ợng chứng từ luân chuyển là khá lớn và việc luân chuyển cũng gặp nhiều khó khăn, thời gian thanh toán lâu, đôi khi còn sai lầm trong thanh toán.

Hiện nay với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật công nghệ tin học áp dụng vào qúa trình thanh toán làm cho l−ợng chứng từ giảm đi rất nhiều, việc luân chuyển chứng từ cũng nhanh hơn độ chính xác độ an toàn cao hơn. Chính vì vậy việc trạng bị máy móc hiện đại và công nghệ ngân hàng tiên tiến cho lĩnh vực thanh toán để từng b−ớc hệ thống hoá các dây chuyền công nghệ thanh toán là một yêu cầu tất yếu không chỉ với riêng Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định mà còn đối với toàn bộ hệ thống Ngân hàng nói chung.

* Con ng−ờị

Con ng−ời đ−ợc Ngân hàng sử dụng ở đây là các cán bộ Ngân hàng: những ng−ời hoạch định chính sách, lãnh đao chỉ đạo, và những ng−ời thực hiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Lực l−ợng cán bộ này luôn đòi hỏi phải có trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ sâu, am hiểu pháp luật hiện hành, có phẩm chất đạo đức tốt, thái độ phục vụ nhanh nhẹn và nhiệt tình. Có nh− vầy công tác thanh toán không dùng tiền mặt mới có thể phát triển và mở rộng đ−ợc.

Bên cạnh đó cũng không thể không nói tới các khách hàng, Ngân hàng cần phải tăng c−ờng việc tuyên truyền quảng cáo các tiện ích của thanh toán không dùng tiền mặt cho ng−ời dân để từ đó dần dần xáo bỏ đ−ợc tâm lý −a chuộng thanh toán bằng tiền mặt và thuc đẩy sự phát triển của công tác thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c−.

Kết luận.

Đi kèm với sự phát triển kinh tế là sự phát triển của các giao dịch mang tính chất th−ơng mại, mà kết quả là dẫn tới sự gia tăng trong lĩnh vực thanh toán. Sự phát triển của kinh tế không bao giờ ngừng nên nhu cầu về thanh toán cũng vì thế mà tăng mãị Điều này đòi hỏi công tác thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng phải đổi mới liên tục để nhanh chóng hoàn thiện các hình thức thanh toán làm cho cơ chế thanh toán trở nên sống động hơn, đáp ứng đ−ợc yêu cầu đa dạng và phức tạp của nền kinh tế. Đây không chỉ là nhiệm vụ của riêng ngành Ngân hàng mà là của cả Chính phủ, các tổ chức kinh tế cũng nh− từng ng−ời dân trong toàn xã hộị

Trong thời gian qua, công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định đã khẳng định đ−ợc rõ tầm quan trọng của nó trong thanh toán giữa các đơn vị kinh tế nói riêng cũng nh− toàn bộ quá trình l−u thông tiền tệ của nền kinh tế nói chung. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh đã trở nên quen thuộc với mọi ng−ời, nó đã góp phần không nhỏ vào những thành công trong kinh doanh của doanh nghiệp. Cùng với những đặc điểm tiện lợi, an toàn và nhanh chóng hình thức này đã làm tăng nhanh quá trình, chu chuyển vốn, giảm thời gian ứ đọng vốn của doanh nghiệp, đồng thời giúp chi nhánh tăng khả năng kiểm soát của mình đối với quá trình l−u thông tiền tệ.

Tuy nhiên các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trên thực tế tại chi nhánh vốn còn bộc lộ những đặc điểm yếu đã làm hạn chế tốc độ phát triển của hình thức nàỵ Do đó, việc cần có những cải tiến nhanh chóng và kịp thời là nhu càu cấp bách đối với không chỉ chi nhánh mà còn đối với các Ngân hàng khác.

Nhận thức rõ vấn đề trên chi nhánh Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định đã có những cố gắng để phục vụ một cách tốt nhất những khách hàng của mình khi họ có nhu cầu thanh toán, góp phần làm cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đ−ợc mọi ng−ời sử dụng rộng rãị Qua đó đem lại những tiện lợi cho khách hàng, lại vừa có điều kiện nâng cao uy tín của khách hàng và tăng thêm doanh thu hàng năm cho chi nhánh.

Trong thời gian thực tập vừa qua với khối l−ợng kiến thức, lý luận đã đ−ợc trang bị trong thời gian học tập tại tr−ờng em đã tìm hiểu, nghiên cứu tình hình thực tế về công tác tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định. Bài viết đã hoàn thành với mục đích củng cố, bổ sung kiến thức lý luận, b−ớc đầu làm quen với thực tế và một phần mong muốn đ−ợc đóng góp những ý kiến của mình để hoàn thiện công tác tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng. Qua đó hy vọng rằng công tác tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ đ−ợc hoàn chỉnh hơn, có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Nam ĐỊnh (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)