Công tác kế toán tài chính.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Nam ĐỊnh (Trang 34 - 38)

Công tác kế toán tài chính trong ngân hànglà một phần then chốt để thu hút khách hàng và đa dạng hoá các dịng vụ để phục vụ khách hàng đ−ợc tốt hơn. Chi nhánh đa tăng c−ờng kỷ c−ơng trong công tác kế toán, đảm bảo tuân thủ pháp luật và chế độ kế toán đã đ−ợc Nhà n−ớc và ngành quy định. Các nguyên tắc bảo mật số d− tiền gửi, tiền vay cũng nh− mọi hoạt động có liên quan đến khách hàng đều đ−ợc tuân thủ nghiêm túc. Nhờ thực hiện việc thanh toán điện tử qua mạng Swift với các ngân hàng trong cùng hệ thống và với đội ngũ cán bộ ngày càng nâng cao trình độ khoan học công nghệ tiên tiến nên công tác thanh toán và điều hành vốn đảm bảo nhanh chóng chính xác tập trung.

Công tác chuyển tiền và quyết toán cuối năm đ−ợc thực hiện nhanh gọn an toàn và đạt chất l−ợng tốt. Khách hàng mở tài khoản giao dịch cả tiền gửi và tiền vay là 3085 khách hàng tăng 1016 khách hàng so với năm 1999.

Năm 2000 khối l−ợng thanh toán qua chi nhánh tăng cao, doanh số thanh toán đạt 7609419 triệu đồng trong đó thanh toán không dùng tiền mặt đạt 7399652 triệu đồng.

2.1. Thực trạng về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt tại NH công th−ơng tỉnh Nam Định.

Tổ chức công tác thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những chức năng quan trọng của Ngân hàng th−ơng mạị Cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ khác, các Ngân hàng th−ơng mại luôn quan tâm đến việc đổi mới vông nghệ thanh toán để công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đ−ợc mở rộng và phát triển không chỉ trong các khách hàng vốn có tr−ớc đâu của các Ngân hàng th−ơng mại là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội mà còn có các khách hàng cá nhân, mộ thị tr−ờng tiềm năng rộng lớn của Ngân hàng.

Việc cuốn hút các dòng vốn luân chuyển qua hệ thống Ngân hàng không chỉ hàm nghĩa khơi thông, đẩy nhanh tốc độ thanh toán trong nền kinh tế mà còn tạo ra nguồn vốn lớn để đầu t− cho tăng tr−ởng kinh tế, mặt khác l−ợng thanh toán không dùng tiền mặt trong tổng ph−ơng tiện thanh toán càng lớn thì l−ợng tiền mặt trong l−u thông càng ít sẽ tác động trức tiếp đến điều hoà l−u thông tiền tệ góp phần củng cố sức mua của đồng tiền. Trong những năm gần đây nhìn chung khối l−ợng thanh toán không dùng tiền mặt đàng ngày càng củng cố và phát triển ở các Ngân hàng.

Tr−ớc tình hình phát triển chung của thanh toán không dùng tiền mặt , Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định, đã từng b−ớc cải tiến đổi mới công tác thanh toán đặc biệt là thanh toán không dùng tiền mặt , luôn thi hành một cách linh hoạt đúng đắn các văn bản h−ớng dẫn ban hành thực thi công tác thanh toán không dùng tiền mặt. Bên cạnh đó chi nhánh cũng thực hiện ch−ơng trình hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng với việc tiến hành xây dựng các ch−ơng trình ứng dụn tin học vào hệ thống thanh toán, nhờ có sự ứng dụng này mà chi nhánh đã chấm dứt đ−ợc tình trạng ách tắc trong thanh toán, không những thế còn giảm đ−ợc thời gian một cách tối đa thông qua việc thanh toán qua mạng vi tính nối mạng trong toàn hệ thống Ngân hàng, ngoài ra chi nhánh luôn chú trọng đến công tác đào tạo cán bộ thanh toán thành thạo về nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, làm việc có khoa học giúp cho công tác thanh toán đ−ợc tiến hành nhanh chóng chính xác làm thay đổi căn bản về chất trong hoạt động kế toán Ngân hàng. Chính nhờ có những việc làm này mà công tác thanh toán củ cho nhánh không ngừng đổi mới và phát triển tạo đ−ợc lòng tin nơi khách hàng. Vì vậy ngày càng có nhiều khách hàng đến mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh. tổng số l−ợng khách hàng mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh năm 2000 là 3085 khách hàng tănmg 1016 khách hàng so với năm 1999.

Để đánh giá đ−ợc những thành tựu trong công tác thanh toán tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định trong thời gian qua, ta có thể mô tả tình hình thanh toán thông qua bảng 3.

Qua bảng 3 chúng ta thấỵ Năm 1998, thanh toán không dùng tiền mặt đạt doanh số 8060191 triệu đồng chiếm 80% trong tổng số khối l−ợng thanh toán chung, còn thanh toán bằng th−ơng mại chỉ chiếm 14% với doanh số đạt 1325413 triệu đồng. Nh− vậy, năm 1998 công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định chiếm tỷ trọng rất lớn tròng tổng khối l−ợng thanh toán chung, các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã đ−ợc khách hàng sử dụng với khối l−ợng lớn và dần thay thế đ−ợc các hình th−cs thanh toán bằng th−ơng mạị

Năm 1999 các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đ−ợc khách hàng sử dụng ngày càng nhiều hơn (trừ hình thanh toán bằng séc) với doanh số đạt 884387 triệu đồng tăng hơn năm 1998 là 783296 triệu đồng mặc dù trong năm tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt có giảm hơn so với năm 1998 những

vẫn chiếm tỷ trọng rất cao 81% trong tổng số thanh toán chung. Doanh số thanh toán bằng th−ơng mại cũng tăng hơn so với năm 1998 đạt 2142595 triệu đồng những đây là do năm 19999 nền kinh tế của tỉnh tăng tr−ởng mạnh nhu cầu thanh toán cao với tồng doanh số thanh toán là 10986082 triệu đồng.

B−ớc sang năm 2000, tình hình kinh tế của tỉnh chững lại kéo theo nhu cầu thanh toán của khách hàng cũnh giảm chỉ đạt 7609419 triệu đồng giảm 3376663 triệu đồng so với năm 1999 nh−ng thanh toán không dùng tiền mặt lại chiếm tỷ trọng rất cao 97,3% trong tổng số thanh toán chung với doanh số là 7399652 triệu đồng.

Nh− vậy, chứng tỏ rằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đã đ−ợc khách hàng sử dụng một cách phổ biến và ngày càng phát triển, nó đã phát huy đ−ợc những −u điểm vốn có của nó là thuận lợi, nhanh chóng và an toàn, khẳng định vai trò to lớn của nó trong công tác thanh toán của chi nhánh Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định.

Để thấy rõ đ−ợc toàn cảnh tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định trong thời gian qua chúng ta đi vào nghiên cứu thực trạng của từng hình thức thông qua bảng 4 .

Quá trình trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các tác nhân trong nền kinh tế thị tr−ờng rất phong phú đa dạng với nhiều tính chất và điều kiện khác nhau, vì vậy việc thiết lập nhiều hình thức thanh toán khác nhau nhằm giúp cho các chủ thể thực hiện tốt quy trình thanh toán là 1 tất yếụ

Qua bảng số liệu số 4 chúng ta có thể thấytại chi nhánh Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định chủ yếu sử dụng 4 hinh thức thanh toán không dùng tiền mặt đó là: thanh toán séc, UNC, UNT, NPTT. Bên cạnh 4 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu đó tịa chi nhánh còn sử dụng các loại thanh toán khác: bảng kê nộp séc, bảng kê phiếu chuyển khoản, bảng kê thu phí, bảng kê thu lãi, bảng kê chuyển tiền nội bộ (trong thanh toán liên hàng) loại này đ−ợc Ngân hàng sử dụng với tỷ trọng lớnvề cả số món và doanh số trong thanh toán không dùng tiền mặt , hàng năm đều chiếm hơn 50% trong doanh số thanh toán không dùng tiền mặt.

Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt luôn đ−ợc chi nhánh chú ý cải tiến hoàn thiện song vẫn có những hạn chế nhất định. Tính −u việt hay hạn chế của mỗi hình thức thanh toán ở 1 khía cạnh nào đó đ−ợc thể hiện thông qua số l−ợng sử dụng trong thanh toán.

2.2.1.Thanh toán bằng séc thanh toán.

Séc là một trong những hình thức thanh toán không dùng tiền mặt rất hữu ích, mặc dù séc đã đ−ợc sử dụng rộng rãi ở nhiều n−ớc trên thế giới, song đối với

Việt Nam việc thanh toán bằng séc đ−ợc sử dụng rất hạn chế. Tuy nhiên từ sau NĐ 30/CP ban hành quy định về phát hành và sử dụng séc từng b−ớc đ−ợc đẩy mạnh dần dần trở thành phổ biến trong các giao dịch thanh toán, phần nào làmtăng khối l−ợng thanh toán không dùng tiền mặt trong tổng số thanh toán chung của Ngân hàng mặc dù tỷ trọng còn nhỏ.

Qua bảng 4 (tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định) cho thấy khối l−ợng thanh toán bằng séc chiếm 1 tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số thanh toán không dùng tiền mặt. Cụ thể:

Năm 1998, thanh toán bằng séc đạt đ−ợc 55240 món với doanh số là 591.420 triệu đồng chiếm 14,7% trong tổng số thanh toán không dùng tiền mặt. Ta thấy trong năm hình thức thanh toán b−ng séc đ−ợc khách hàng sử dụng rộng rãi trong thanh toán mặc dù tỷ trọng còn nhỏ nh−ng vẫn đứng thứ 2 trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt chỉ sau UNC.

Năm 1999 thanh toán bằn séc có sự giảm sút cả về số món và doanh số thanh toán so với năm 1998 chỉ đạt 1741 món và doanh số là 19896 triệu đồng chiếm 0,52% trong tổng số thanh toán không dùng tiền mặt và là hình thức thanh toán thấp nhất trong 4 hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định.

Sang đến năm 2000 hình thức thanh toán bằng séc đã có những chuyển biến tích cực, tuy giảm về số món còn 1623 món nh−ng lại tăng lên về doanh số: 29922 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,85% trong tổng doanh số thanh toán kinh doanh th−ơng mại tăng thêm 10026 triệu đồng so với năm 1999. Nh−ng mặc dù tăng hơn so với năm 1999 nh−ng hình thức thanh toán này vân chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong thanh toán không dùng tiền mặt chỉ chiếm 0.85%.

Qua những số liệu về thanh toán bằng séc tại Ngân hàng công th−ơng tỉnh Nam Định chúng ta thấy hình thức thanh toán băng séc ch−a đ−ợc phổ biến,các khách hàng sử dụng rất ít so với các hình thức thanh toán kinh doanh th−ơng mại khác. để lý giải thực trạng này có một lý do đ−ợc xem nh− là những tồn tại mà thanh toán séc luôn phải đối mặt đó là:

- Do sản xuất hàng hoá trong nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, hàng hoá sản xuất ra không tiêu thụ đ−ợc, tồn kho nhiều, chất l−ợng hàng hoá ch−a cao nên nhu cầu trao đổi hàng hoá , dịch vụ trong nền kinh tế giảm dẫn đến nhu cầu thanh toán cũng bị giảm sút đặc biệt là hình thức thanh toán bằng sec.

- Phạm vi thanh toán séc còn hạn chế, thiếu một trung tâm bù trừ sec toàn quốc nên việc tổ chức thanh toán sec giữa các Ngân hàng gặp nhiều khó khăn .

- Khách hàng không thể viết một số tiền quá lớn nh− UNC vì tài khoản thanh toán séc không phải lúc nào cũng lớn nh− tài khoản tiền gửi thanh toán.

- Ng−ời thụ h−ởng không yên tâm khi nhân séc vì họ không chắc chắn khi nộp séc vào Ngân hàng họ sẽ đ−ợc thanh toán ngay vì tr−ờng hợp tài khoản của ng−ời phát hành séc không còn hoặc không đủ số tiền thanh toán sẽ mất nhiều thời gian và ứ đọng vốn .

- Những tờ séc nộp quá thời hạn phải có xác nhận của UBND đại ph−ơng gây phiền hà co những ng−ời thụ h−ởng.

- Séc còn có thể có séc giả làm cho ng−ời thụ h−ởng bị thiệt hạị

Để giải quyết đ−ợc những vấn đề này đòi hỏi phải có sự nỗ lực rất lớn của bản thân chi nhánh trong công tác thanh toán không dùng tiền mặt, cần có dự điều chỉnh hợp lý của chế độ thanh toán hiện hành để công tác thanh toán bằng séc đ−ợc phát triển.

Một phần của tài liệu thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng công thương Nam ĐỊnh (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)