Kiểm tra khoản mục tiền trong Báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu 77 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 57 - 60)

III. Thực tế kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo

2.2 Kiểm tra khoản mục tiền trong Báo cáo tài chính

a. Kiểm tra tiền mặt.

Các bớc kiểm toán tiền mặt tại công ty X đợc kiểm toán viên của CPA HANOI tiến hành nh sau:

Tập hợp sổ sách, các chứng từ có liên quan đến tài khoản tiền mặt vào một nơi để thuận tiện cho việc kiểm tra.

Tiếp theo Kiểm toán viên dựa vào sổ cái tài khoản tiền mặt lập bảng tổng hợp số tiền phát sinh bên nợ và bên có từ tháng 1 đến tháng 12 tại công ty và tại nhà máy (cụ thể số liệu tổng hợp từng tháng xem biểu số 1)

Sau đó Kiểm toán viên tổng hợp tiền mặt tại công ty và tại nhà máy Tổng tiền mặt: - D đầu kỳ : 99.166.597

- Tổng phát sinh Nợ: 14. 031.017.564 - Tổng phát sinh Có : 13.993.604.223 - D cuối kỳ : 136.579.938

Kiểm toán viên đối chiếu số liệu vừa tổng hợp đợc với số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh, sổ chi tiết, sổ Nhật ký thu – chi tiền và thấy số liệu là khớp đúng.

Tiếp theo Kiểm toán viên đối chiếu giữa biên bản kiểm kê quỹ cuối năm và số liệu trên sổ cái tài khoản tiền mặt tại thời điểm ngày 31/12/2006 và thấy số liệu cũng khớp đúng. Cụ thể biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt tại thời điểm ngày 31/12/2006 của công ty X (xem biểu số 2)

Ngoài ra để kiểm tra lại việc kiểm kê quỹ tiền mặt của công ty có đúng không (do việc bổ nhiệm kiểm toán diễn ra sau thời điểm kết thúc năm tài chính, nên các Kiểm toán viên của CPA HANOI không thể chứng kiến công việc kiểm kê tiền mặt tại thời điểm 31/12/2006) các Kiểm toán viên lấy số d tiền mặt tại thời điểm kiểm toán cân đối với các nghiệp vụ liên quan đến tài khoản tiền mặt phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế toán đến thời điểm kiểm toán và so sánh với kết quả kiểm kê quỹ tiền mặt và thấy số liệu cũng khớp đúng.

Cuối cùng Kiểm toán viên chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh có số tiền lớn để kiểm tra và phát hiện ra một số phiếu chi có dấu hiệu bất thờng nh: Phiếu chi số 27 ngày 14/01 về việc chi tiền tổng kết cho các đội số tiền là 18.810.000đ có kèm theo danh sách của các đơn vị thiếu quyết định chi của ban giám đốc; Phiếu chi số 31 ngày 18/01 về việc chi trợ cấp dỡng sức cho cán bộ số tiền là 4.000.000đ thực chất chi từ nguồn của Bảo hiểm; Phiếu chi số 47 ngày 28/01 thanh toán tiền sửa chữa, bảo dỡng hệ thống xát khô gồm hai hoá đơn VAT với số tiền là 19.700.000đ (Thuế VAT: 985000đ) không có chữ ký của ngời bán ngời mua; Các phiếu chi 58,59,60 thanh toán tiền ăn tiếp khách có chứng từ kèm theo và giấy xin thanh toán viết tay có duyệt chi của Ban giám đốc nhng điều này không hơp lệ vì với những giá trị lớn hơn 100.000đ cần có hoá đơn kèm theo; Phiếu chi thanh toán tiền xăng xe trong tháng 11 không có hoá đơn kèm theo.

Cụ thể trích trên giấy tờ làm việc của kiểm toán viên( xem biểu số 3)

b.Kiểm tra tiền gửi ngân hàng.

Để tiến hành kiểm toán tiền gửi ngân hàng, các Kiểm toán viên tiến hành tơng tự nh kiểm toán tiền mặt. Cụ thể Kiểm toán viên tiến hành các bớc công việc sau:

Kiểm toán viên tổng hợp số tiền phát sinh bên Nợ, bên Có của tài khoản tiền gửi ngân hàng từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2006 và đợc số liệu sau:(Cụ thể số liệu tổng hợp từng tháng xem biểu số 4)

D đầu kỳ : 187.694.785 Phát sinh Nợ : 6.164.538.758 Phát sinh Có : 3.947.093.099 D cuối kỳ : 2.405.140.444

Sau khi tổng hợp xong Kiểm toán viên đối chiếu số liệu vừa tổng hợp đ- ợc với số liệu trên bảng cân đối số phát sinh, và số liệu ở sổ cái tài khoản tiền gửi ngân hàng, số liệu ở bảng tổng hợp – chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng và nhận thấy số liệu đã khớp đúng.

Tiếp theo kiểm toán viên yêu cầu đơn vị lập công ty X lập bảng kê chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng ở từng nơi gửi và đối chiếu số tiền trên bảng kê này với phiếu đối chiếu tài khoản tiền gửi (Các phiếu đối chiếu tài khoản tiền gửi này đều đã có xác nhận của ngân hàng). Sau khi đối chiếu giữa bảng kê chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng ở từng nơi gửi với phiếu đối chiếu tài khoản tiền gửi các Kiểm toán viên của CPA Ha Noi nhận thấy số liệu cũng đã khớp đúng.

Cụ thể bảng kê chi tiết tài khoản tiền gửi ngân hàng với các phiếu đối chiếu tài khoản tiền gửi (xem các biểu số 5 và số 6)

Cuối cùng Kiểm toán viên chọn mẫu một số nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền gửi ngân hàng để kiểm tra chứng từ : Các Uỷ nhiệm chi, Uỷ nhiệm thu có đính kèm các chứng từ gốc hay không, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ, hợp thức của các Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi séc, giữa các chứng…

tháng, lý do phát sinh hay cha và kết quả thu đợc là đã đáp ứng đợc tất cả các yêu cầu trên.

Một phần của tài liệu 77 Nội dung phương pháp kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán và Kế toán Hà Nội thực hiện (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w