Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại Công ty

Một phần của tài liệu 2 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (Trang 41 - 43)

II. Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Bách hoá số 5 Nam Bộ

2.1.Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng tại Công ty

Công ty Bách hoá số 5 Nam bộ là một doanh nghiệp thơng mại nên bán hàng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của công ty. Muốn có kết quả kinh doanh tối u thì Công ty phải có biện pháp đẩy mạnh và mở rộng thị trờng tiêu thụ. Cụ thể, Công ty đã cố gắng khai thác tốt nguồn hàng,

đảm bảo hàng mua có chất lợng tốt với giá thành rẻ, tối thiểu hoá các chi phí mua hàng.

- Trong quá trình tiêu thụ Công ty sử dụng các phơng thức bán buôn, bán lẻ. + Bán buôn: hình thức chủ yếu là bán buôn qua kho.

+ Bán lẻ: bao gồm bán lẻ thu tiền trực tiếp và bán lẻ tự chọn. Công ty có mạnh lới cửa hàng, quầy hàng nằm tại trung tâm thành phố trên trục đờng chính nên rất thuận tiện cho việc phục vụ nhu cầu tiêu thụ của khách hàng .

- Phơng thức thanh toán tiền hàng:

+ Đối với bán lẻ thì khách hàng thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, séc.

+ Đối với bán buôn: để quay vòng vốn nhanh Công ty rất ít khi để cho khách hàng nợ dài hạn. Tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên, khách hàng sẽ phải thanh toán ngay hoặc trả chậm. Trong trờng hợp này kế toán phải mở sổ chi tiết tài khoản 131 “Phải thu của khách hàng”.

- Giá vốn hàng bán: Để công tác tổ chức hạch toán kế toán bán hàng đợc chính xác và đúng đắn kế toán cần phải xác định giá vốn hàng hoá. Công ty áp dụng ph- ơng pháp “Nhập trớc xuất trớc” để xác định giá vốn hàng bán. Theo phơng pháp này, lô hàng nào nhập trớc sẽ xuất bán trớc, lô hàng nhập sau sẽ xuất bán sau.

Giá vốn thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ =

Trị giá mua của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ +

Chi phí thu mua phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ Trị giá mua của hàng hoá bao gồm giá mua (đã trừ các khoản giảm giá hàng mua, chiết khấu thơng mại) cộng với các loại thuế không đợc hoàn trả.

Chi phí thu mua

phân bổ cho = Chi phí thu mua của hàng còn lại cha tiêu thụ đầu kỳ +

Chi phí mua hàng thực tế phát sinh trong kỳ x

Trị giá mua của hàng hoá Trị giá mua của hàng hoá

tồn kho đầu kỳ +

Trị giá mua của hàng hoá nhập kho trong kỳ Trị giá hàng hoá

xuất kho trong kỳ =

Trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng hoá nhập kho trong kỳ - Trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ Trong đó: Trị giá hàng hoá tồn kho cuối kỳ = Số lợng hàng hoá tồn kho cuối kỳ x

Đơn giá mua của những lần mua cuối cùng

- Giá bán của hàng hoá: Việc xác định giá bán của hàng hoá là công việc rất quan trọng đối với bất kỳ một đơn vị kinh doanh thơng mại nào bởi giá cả hàng hoá là một yếu tố hết sức linh hoạt. Giá cả hợp lý sẽ thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá diễn ra nhanh hơn, thu hồi vốn nhanh hơn, tạo doanh thu và tăng lợi nhuận cho Công ty.

+ Đối với giá bán lẻ: khi xác định giá bán lẻ hàng hoá, kế toán phải căn cứ vào nhiều yếu tố khách quan từ bên ngoài doanh nghiệp nh nhu cầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng, đối tợng tiêu dùng, khu vực dân c, đối tợng cạnh tranh và phải tuân… theo nguyên tắc giá bán phải bù đắp đợc giá vốn và có lãi. Tuỳ từng mặt hàng Công ty sẽ định các khung giá khác nhau. Ví dụ nh những mặt hàng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thiết yếu hàng ngày của đa số tầng lớp dân c thì khi định giá bán Công ty chỉ tính lãi ít để đẩy mạnh bán ra.

+ Đối với giá bán buôn hàng hoá: để quay vòng vốn nhanh thì khi xác định giá bán buôn Công ty sẽ căn cứ trực tiếp trên giá vốn hàng bán và tính thêm thặng số thơng mại khoảng 10%-25%. Tuỳ từng đối tợng khách hàng là khách quen hay khách lạ, phơng thức thanh toán nhanh hay chậm, mục đích mua hàng, Công ty sẽ điều tiết giá bán buôn hợp lý.

Vậy tóm lại, để kinh doanh có hiệu quả, thu hút đợc nhiều khách hàng, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá Công ty đã luôn áp dụng một chính sách giá mềm dẻo, linh hoạt với từng thời điểm khác nhau đảm bảo dung hoà đợc lợi ích cho cả hai bên.

Một phần của tài liệu 2 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại (Trang 41 - 43)