II. Giải pháp nhằm hoàn thiện việc áp dụng tin học trong xử lý chứng từ kế toán tại Ngân hàng Công Th ơng Hoàn Kiếm.
1. Đối với Ngân hàng Nhà nớc
Phơng thức thanh toán điện tử đang áp dụng hiện nay đã ổn định, từ khi triển khai đã không xảy ra việc thất thoát tài sản và việc nhầm lẫn đợc hạn chế rất nhiều do các món thanh toán đều đợc đối chiếu ngay trong ngày và chế độ bảo mật trong thanh toán rất nghiêm ngặt. Cần quảng cáo rộng rãi hình thức thanh toán thật sự có vị thế trong thanh toán không dùng tiền mặt trên cơ sở đó ngày càng thu hút đợc nhiều nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, đầu t cho nền Kinh tế trong công cuộc xây dựng đất nớc “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”.
Hiện nay Thủ Tớng Chính Phủ đã ra quyết định số 196/TTG ngày 01/04/1997 về việc cho phép sử dụng dữ liệu trên mạng tin để làm chứng từ thanh toán, đây là thuận lợi cơ bản trong việc hoàn chỉnh phơng thức thanh toán này vẫn phải in chứng từ theo mẫu từ máy tính ra để làm chứng từ thanh toán và phải lu trữ dới dạng giấy... Ngân hàng Công Th- ơng Hoàn Kiếm nói riêng và Ngân hàng Công Thơng Việt Nam nói chung cần đề xuất kiến nghị ngân hàng nhà nớc sớm có văn bản hớng dẫn cụ thể quyết định của Thủ Tớng Chính Phủ.
Quy chế thanh toán điện tử của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đã quy định phân loại nghiệp vụ thanh toán theo đối tợng phục vụ, ví dụ: Phân theo các khoản thanh toán có giá trị thấp gồm các loại thanh toán phục vụ cho tiêu dùng cá nhân và phân các khoản thanh toán có giá trị cao là thanh toán của các tổ chức Kinh tế và doanh nghiệp. Ngân hàng Công Thơng cần quy định cụ thể thế nào là giá trị thấp tơng đơng với khoản thanh toán với số tiền thấp là bao nhiêu để có độ u tiên trong thanh toán (trên thế giới thờng quy định khoản thanh toán từ 1 triệu USD trở lên là khoản thanh toán có giá trị cao, do vậy khoản thanh toán này không đợc thanh toán nhanh, tức thời để đề phòng rủi ro có thể xảy ra).
Việc bố trí cán bộ giải quyết nghiệp vụ thanh toán điện tử trong quy chế thanh toán điện tử đã quy định rõ phải bố trí cán bộ chuyên trách, đảm bảo tính liên tục để nhận chuyển tiền và trởng phòng kế toán (hoặc ngời đợc uỷ quyền) để giải mã và kiểm tra ký hiệu mật. Những cán bộ này phải đợc đăng ký và lu nhật ký làm việc của mình tại trung tâm thanh toán để có cơ sở giải quyết tranh chấp và quy trách nhiệm khi có sự cố ... Nhng hiện nay tôi nhận thấy khi tham gia vào quy trình thanh toán điện tử tại Ngân hàng Công Thơng Hoàn Kiếm chỉ có 3 bên là Kiểm soát; tơng đơng với kế toán trởng (hoặc ngời đợc uỷ quyền). Thanh toán viên: Tơng đơng với thanh toán viên. DT: Tơng đơng với ngời làm công tác điện toán. Ba ngời sử dụng (user) này lại hoàn toàn không có mật mã
(password). Do vậy hệ thông này bất kỳ ai cũng có thể truy nhập đợc điều này không đảm bảo an toàn trong bảo mật.