Đối với Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam (NHCTVN)

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 67 - 73)

1. Xây dựng các văn bản pháp lí về tín dụng xuất nhập khẩu

Hiện nay các văn bản pháp lí về tín dụng xuất nhập khẩu còn sơ sàị Các Ngân hàng chỉ đ−ợc h−ớng dẫn theo định h−ớng chung mà ch−a có hệ thống văn bản qui định và h−ớng dẫn cụ thể. Do vậy Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam cần sớm ban hành các văn bản pháp lí và h−ớng dẫn thực hiện về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu để các ngân hàng có cơ sở hoạt động, tránh đ−ợc sự vi phạm pháp luật đồng thời hạn chế đ−ợc rủi ro và nâng cao đ−ợc chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu của mình.

2. Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam cần xem xét đề ra một cơ chế điều hành lãi suất và tỉ giá một cách thông thoáng hơn.

Về lãi suất: Hiện nay Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam đang vận dụng lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà n−ớc để điều chỉnh lãi suất cho vay của các chi nhánh. Điều này đã đem lại cơ hội giảm chi phí vay vốn một cách bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Tuy vậy, thời gian qua lãi suất liên tục 5 lần bị điều chỉnh xuống để kích cầu dẫn đến hiện t−ợng lãi suất không vận động theo cung cầu tiền tệ.

Với các Ngân hàng lãi suất đầu ra giảm trong khi lãi suất đầu vào vẫn tăng (do biến động khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới các n−ớc hạn chế đầu t− ra n−ớc ngoài và do các Ngân hàng vẫn phải cạnh tranh lãi suất để huy động vốn) vì vậy lợi nhuận không caọ

Với các chủ đầu t− khi lãi suất thấp họ sẽ đầu t− tràn lan mà không cần xem xét đến hiệu quả sử dụng vốn dẫn đến hiệu quả đầu t− thấp trong khi đó các Ngân hàng lại muốn cho vay nhiều để tăng lợi nhuận nên khả năng nợ quá hạn tăng là khó tránh khỏị

Để vừa khuyến khích các nhà xuất nhập khẩu tăng c−ờng hiệu quả sản xuất kinh doanh NHCTVN cần phải xem xét điều tiết lãi suất trên cơ sở bám sát thị tr−ờng sao cho đảm bảo cân đối giữa lãi suất đầu ra và đầu vào của các Ngân hàng đồng thời buộc các doanh nghiệp quan tâm đến hiệu quả hoạt động của mình.

Về tỉ giá hối đoái: Do ảnh h−ởng của nền kinh tế trong những tháng qua, do qui chế cho vay bằng ngoại tệ và một phần tâm lí của khách hàng sợ biến động tỉ giá nên việc cho vay ngoại tệ đạt mức thấp.

Việc tỉ giá giữa đồng nội tệ VND với USD tăng làm cho việc xuất khẩu có chiều h−ớng thuận lợi hơn nh−ng bên cạnh đó các nhà nhập khẩu lại gặp khó khăn trong việc mua bán hàng hoá từ n−ớc ngoài về và thanh toán số nợ ngoại tệ tr−ớc đây cho ngân hàng điều này có thể dẫn đến nguy cơ nợ quá hạn đối với các ngân hàng. Vì vậy NHCTVN cần phải có sự điều chỉnh tỉ giá sao cho cân đối đ−ợc lợi ích của các bên xuất khẩu và nhập khẩu và của cả các chi nhánh ngân hàng.

3. NHCTVN cần đẩy mạnh việc nghiên cứu sử dụng đồng EURO trong giao dịch

thanh toán quốc tế đồng thời nghiên cứu sử dụng đồng nội tệ của các n−ớc trong khu vực thay cho việc sử dụng USD để hạn chế ảnh h−ởng biến động của USD và nâng cao vai trò thanh toán của VND.

Quan hệ th−ơng mại quốc tế giữa Việt nam và các n−ớc thuộc nhóm sử dụng đồng EURO là khá chặt chẽ. Bởi từ lâu các n−ớc này đã là những n−ớc nhập khẩu lớn các sản phẩm xuất khẩu của ta về các mặt hàng nh− nông, lâm, thuỷ sản... Ngoài ra đây còn là những n−ớc cung cấp các mặt hàng nhập khẩu quan trọng cho

Việt nam đó là các dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị... Và đặc biệt là nguồn vốn đầu t− trực tiếp và các khoản viên trợ n−ớc ngoàị Bởi vậy, để cho sự hợp tác này diễn ra đ−ợc thuận lợi hơn nữa, NHCTVN cần sớm triển khai việc nghiên cứu và sử dụng đồng EURO trong giao dịch thanh toán quốc tế của Việt nam với các n−ớc. Đồng thời để hạn chế sự lệ thuộc vào đồng USD, và nâng cao vị trí của đồng VND trên tr−ờng quốc tế chúng ta cũng cần phải xem xét sử dụng các đồng tiền khác của các n−ớc trong khu vực vào việc thanh toán trực tiếp với Việt nam.

4. Mở các lớp đào tạo nghiệp vụ, các diễn đàn trao đổi giữa các ngân hàng Việt nam và với các Ngân hàng quốc tế

Với vai trò là Hội sở chính của hệ thống, NHCTVN nên tổ chức các lớp đào tạo nghiệp vụ và tổ chức các diễn đàn trao đổi giữa các ngân hàng Việt nam với các ngân hàng quốc tế để tạo điều kiện cho các chi nhánh Việt nam có điều kiện nâng cao trình độ nhận thức và học hỏi kinh nghiệm hoạt động của các Ngân hàng bạn. Qua đó nâng cao đ−ợc chất l−ợng trong hoạt động của mình. Ngoài ra, đây cũng là cơ để thúc đẩy sự hợp tác quốc tế cho ngành ngân hàng Việt Nam.

kết luận

Những năm qua, tr−ớc yêu cầu đổi mới nền kinh tế theo h−ớng mở cửa và đặc biệt là nhu cầu vốn ngày càng tăng của các doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, các ngân hàng th−ơng mại Việt Nam đã có những b−ớc đi tích cực trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực ngân hàng quốc tế nhằm đáp ứng tốt nhất những yêu cầu đó.

Cùng với các ngân hàng trong toàn ngành, Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đa (ICBV) với vai trò Ngân hàng chủ đạo trong lĩnh vực công th−ơng nghiệp đã tiến hành đổi mới hoạt động theo h−ớng kinh doanh đa năng, tổng hợp sang hoạt động ngân hàng quốc tế. Tín dụng xuất nhập khẩu, một sản phẩm mới của Ngân hàng trong hơn m−ời năn qua đã thu đ−ợc những thành công ban đầu và góp phần đáng kể vào sự phát triển hoạt động ngân hàng quốc tế của ICBV cũng nh− sự phát triển hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Có đ−ợc thành công này một phần quan trọng là do ICBV đã thực hiện tốt ph−ơng châm “an toàn, hiệu quả, lợ nhuận hợp lý”. Ngân hàng đã coi việc nâng cao chất l−ợng tín dụng là biện pháp tối −u để tăng tr−ởng tín dụng và thúc đẩy sự phát triển của Ngân hàng.

Tuy nhiên, do phải hoạt động trong môi tr−ờng mà các điều kiện về tiền tệ ch−a ổn định, sự cạnh tranh gay gắt và do những nguyên nhân nội tại nh− về con ng−ời, về điều kiện ph−ơng tiện phục vụ hoạt động... mà việc nâng cao chất l−ợng tín dụng nói chung và chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng còn có những hạn chế nhất định.

Trong thời gian tới, với xu h−ớng phát triển của nền kinh tế, khả năng mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng là rất lớn. Vì vậy, trên cơ sở tìm ra những thuận lợi, khó khăn cũng nh− những thành tựu và hạn chế trong vấn đề chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu ta có thể tin t−ởng rằng ICBV sẽ luôn đi đúng với ph−ơng châm của mình, khắc phục đ−ợc những khó khăn và ngày càng đóng góp nhiều hơn cho hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng và sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng khu vực Đống Đa (ICBV)

2. Các tài liệu nghiệp vụ khác của ICBV

3. Giáo trình tài chính doanh nghiệp_Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội 4. Giáo trình Kinh tế quốc tế_Tr−ờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội

6. Kinh tế Việt nam và thế giới năm 1999-2000_Thời báo kinh tế Việt Nam

7. Lý thuyết tài chính- tiền tệ_ Nguyễn Ngọc Hùng, Đại học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh, NXB Thống kê

8. Ngân hàng th−ơng mại_Edward Weed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D, NXB

Thành phố Hồ Chí Minh

9. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại _ David Cox, NXB Chính trị quốc gia 10. Tài chính ngoại th−ơng_Herbert-Jkessler, NXB Khoa học kỹ thuật 11. Tạp chí ngân hàng số 13/T7, số 15, 16/T10 năm 2000

Mục lục

Lời nói đầu ... 1

Ch−ơng I: Một số vấn đề cơ bản về ... 3

chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩụ... 3

của ngân hàng th−ơng mạị... 3

1.1. tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu ... 3

1.1.1. Sự cần thiết phát triển hoạt động xuất nhập khẩu và nhu cầu tài trợ cho xuất nhập khẩu ... 3

1.1.2. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩụ... 8

1.1.3. Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu ... 9

1.2. Chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩụ... 17

1.2.1. Khái niệm chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu ... 17

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng th−ơng mại ... 18

1.2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩụ... 21

ch−ơng II: Thực trạng chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công th−ơng khu vực đống đạ... 27

2.1. Khái quát về chi nhánh Ngân hàng công th−ơng đống đa ... 27

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng... 27

2.1.2. Cơ cấu tổ chức ... 28

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng CÔNG THƯƠNG khu vực ĐốNG ĐẠ ... 33

2.2.1. Đặc điểm hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng khu vực Đống Đạ ... 33

2.2.2. Các hình thức và qui trình tín dụng xuất nhập khẩu của chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng khu vực Đống Đa ... 34

Ch−ơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Công

th−ơng khu vực Đống Đạ... 52

3.1. Ph−ơng h−ớng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng Công th−ơng Đống Đạ... 52

3.1.1. Mục tiêụ... 52

3.1.2. Các mặt hoạt động cụ thể ... 52

3.2. Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất l−ợng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Đống Đạ 54 3.2.1. Đẩy mạnh đa dạng hoá nguồn vốn cho xuất nhập khẩu ... 54

3.2.2.Tăng c−ờng công tác tổ chức, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng. ... 55

3.2.3. Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và các hình thức tín dụng xuất nhập khẩu ... 56

3.2.4. Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế nợ quá hạn... 57

3.2.5- Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng ... 59

3.2.6. Đẩy mạnh các nghiệp vụ dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nh−: kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế... 60

3.2.7. Ban hành qui định cụ thể cho hoạt động tín dụng xuất nhập khẩụ... 61

3.2.8. Triển khai Marketing ngân hàng trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu ... 62

3.3- Một vài kiến nghị với Nhà n−ớc và Ngân hàng Nhà n−ớc... 63

3.3.1- Đối với Nhà n−ớc ... 63

3.3.2. Đối với Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam (NHCTVN) ... 67

kết luận ... 70

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng tín dụng xuất nhập khẩu tại chi nhánh ngân hàng công thương Đống Đa (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)