quá hạn.
Công việc đầu tiên để thực hiện ngăn ngừa rủi ro là Ngân hàng phải củng cố mạng l−ới thu thập và xử lí thông tin khách hàng để nâng cao đ−ợc chất l−ợng của công tác thẩm định dự án. Ngân hàng cần liên hệ th−ờng xuyên với khách cũng nh− các cơ quan quản lí khách hàng (các Bộ, các Tổng công tỵ.) để có đ−ợc những thông tin chính xác về thực trạng kinh doanh hiện tại của khách hàng, khả năng phát triển trong t−ơng lai của họ lấy đó là một cơ sở quan trọng nhất để ra quyết định cấp tín dụng.
Trong thẩm định dự án phải chú trọng đến năng lực pháp lí của ng−ời vay và đặc biệt là kế hoạch về khả năng sinh lời của dự án, kế hoạch trả nợ trên cơ sở gắn
những yếu tố về chi phí thu nhập của dự án với các yếu tố t−ơng đ−ơng trên thị tr−ờng và xu h−ớng biến động của chúng trong t−ơng laị Ngoài ra, với những khách hàng mới cũng cần có sự đảm bảo của cơ quan chủ quản( Tổng công ty, Bộ...) hay sử dụng tài sản cầm cố. Tuy nhiên, không quá coi trọng vào tài sản thế chấp.
Tiếp đến Ngân hàng phải tiến hành phân định cán bộ tín dụng theo dõi tình hình sử dụng vốn trong suốt dự án chứ không chỉ chú trọng ở riêng giai đoạn đầu nh− hiện naỵ
Về quản lí thu nợ và xử lí nợ quá hạn: Ngân hàng và khách hàng phải xác định lịch trả nợ phù hợp với lịch thu đ−ợc lợi nhuận từ hoạt động của khách, tránh gây căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó cần qui định chặt chẽ về việc yêu cầu doanh nghiệp mở tài khoản tại Ngân hàng để thuận lợi thu nợ.
Ngân hàng cần phát hiện sớm các khoản cho vay có dấu hiệu bị đe doạ thông qua các dấu hiệu nh−: Doanh nghiệp chậm chễ trong việc nộp báo cáo tài chính, báo các kết quả hoạt động kinh doanh; có dấu hiệu trốn tránh sự kiểm tra của Ngân hàng ; số d− tiền mặt giảm; gia tăng bất th−ờng về hàng tồn kho hoặc các khoản nợ th−ơng mại, hoàn trả nợ và lãi chậm... để chủ động tìm biện pháp xử lí chứ không nên trông chờ vào doanh nghiệp. Cụ thể :
- Cán bộ Ngân hàng có thể cho lời khuyên hoặc cố vấn cho khách hàng trong tiêu thụ sản phẩm, thu nợ khách hàng của doanh nghiệp.
- Tăng thêm vốn cho doanh nghiệp thông qua các hình thức nh−: mở rộng cho vay tín chấp. Hay là, Ngân hàng có thể cho vay thêm hợp đồng tín dụng với khác trên cơ sở có ng−ời đứng ra bảo lãnh.
- Đề nghị doanh nghiệp huy động vốn từ bên ngoài thông qua các hình thức nh− cổ phiếu, trái phiếụ
- Đối với các khoản cho vay mà sau khi phát hiện và thực hiện các biện pháp hỗ trợ vẫn không có tác dụng dẫn đến nợ quá hạn, nợ khó đòi khi đó Ngân hàng cần phải thực hiện các biện pháp về khai thác và thanh lí.
+ Biện pháp khai thác: Ngân hàng có thể gia hạn hợp đồng tín dụng, giảm qui mô hoàn trả tr−ớc mắt hoặc có thể dãn nợ cho các doanh nghiệp. Các hình thức này
chỉ nên áp dụng với các doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh, có thu nhập có khả năng trả nợ; có ý thức trả nợ, trong quá trình vay đã trả đ−ợc một phần nợ gốc và lãi; doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố thế chấp dễ phát mạị
+ Biện pháp thanh lí tài sản thế chấp: Khi mà mọi sự cứu vãn tình thế trở nên không còn hiệu quả thì Ngân hàng cần phải sử dụng biện pháp thanh lí nợ. Ngân hàng có thể áp dụng hình thức gán nợ hay khởi kiện tuỳ theo quan hệ với khách, ý thức mong muốn trả nợ và nguyên nhân không trả đ−ợc nợ của khách.
- Gán nợ: Ngân hàng sẽ áp dụng hình thức gán nợ với các khách hnàg không có khả năng trả nợ và họ uỷ quyền cho Ngân hàng toàn quyền quyết định đối với tài sản thế chấp. Ngân hàng có thể sử dụng tài sản để cho thuê, làm trụ sở hay bán lại cho ng−ời khác.
- Khởi kiện: Với những khách hàng có hành vi trốn tránh, lừa đảo thì Ngân hàng sẽ tiến hành khởi kiện ra pháp luật.
Nếu các tài sản thế chấp có đủ hồ sơ hợp pháp, sau khi có quyết định của toà án thì Ngân hàng nên chuyển qua trung tâm đấu giá hoặc thu hồi sử dụng nh− với hình thức gán nợ. Còn nếu các tài sản có đủ hồ sơ pháp lí nh−ng lại có thế chấp ở Ngân hàng khác thì tiến hành phát mại và phân chia theo quyết định của toà án.
Đối với những khoản vay không có thế chấp, bảo đảm thì khả năng gánh chịu rủi ro của Ngân hàng là khó tránh khỏị