1. Thực trạng hoạt động bảolãnh
55-Theo thành phần kinh tế:
-Theo thành phần kinh tế:
Bảng 6: Tình hình bảo lãnh theo thành phần kinh tế tại Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Hà Nộị
Khách hàng Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) DN quốc doanh 253.577 100 306.85 8 100 306.241 99,9 7 DN ngoài quốc doanh 0 0 0 0 87 0,03 Tổng số 253.577 100 306.858 100 306. 328 100
Hiện nay, không riêng với bảo lãnh mà cả trong hoạt động tín dụng, các giao dịch của ngân hàng với doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn rất nhỏ bé. Cho tới năm 1998 ngân hàng mới bảo lãnh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh−ng số tiền bảo lãnh chỉ chiếm 1,5% tổng số tiền bảo lãnh .
Câu hỏi đặt ra là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ít có nhu cầu bảo lãnh hay không đ−ợc đáp ứng nhu cầủ Lời giải nằm trong các yêu cầu về điều kiện bảo lãnh với doanh nghiệp. Trong điều 6 quyết định 196 của ngân hàng nhà n−ớc quy định các doanh nghiệp đ−ợc bảo lãnh phải có đầy đủ tài sản thế chấp hợp pháp. Đối với doanh nghiệp nhà n−ớc, tài sản thế chấp có thể là tài sản hình thành từ vốn nhà n−ớc. Trong điều kiện chứng nhận quyền sở hữu tài sản, đất đai của ta ch−a hoàn chỉnh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh khó đáp ứng đ−ợc các điều kiện trên.
Công tác tín dụng của ngân hàng Hà Nội với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới chỉ dừng lại ở cho vay chứng từ có giá. Các khách hàng ngoài quốc doanh đ−ợc ngân hàng bảo lãnh chỉ là vài công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn. Nguyên nhân của vấn đề này không chỉ do ngân hàng mà còn do chính các doanh nghiệp. Trong thời gian vừa qua có nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn gian lận dẫn tới các vụ đổ vỡ mà hậu quả không ai khác chính là các ngân hàng phải gánh chịụ Điều này gây ra sự mất lòng tin của các ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu t− và Phát triển Hà Nội nói riêng với đối t−ợng khách hàng nàỵ Các ngân hàng đều ý thức rằng quan hệ với doanh nghiệp quốc
doanh ít nhất còn đuợc sự đảm bảo đằng sau của Nhà n−ớc còn với doanh nghiệp ngoài quốc doanh độ rủi ro quá lớn.