Tổ chức hệ thống sổ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng công trình Hà Nội (Trang 25)

thành sản phẩm.

Tổ chức hệ thống sổ kế toán là biểu hiện sự tổ chức trong ghi chép, thực hiện các công việc kế toán trong doanh nghiệp. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý nói chung, trình độ của bộ máy kế toán nói riêng, trang thiết bị làm việc mà lựa chọn … hình thức sổ phù hợp. Có 4 hình thức ghi sổ: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ và Nhật ký chứng từ.

Nếu doanh nghiệp xây lắp áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ thì để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng bảng kê số 4, 5, 6 và Nhật ký chứng từ số 7.

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của các nghiệp vụ kính tế phát sinh, kế toán kiểm tra lấy số liệu ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan nh Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 6 Đồng thời ghi vào các bảng phân bổ sau: bảng phân bổ nguyên vật liệu và … công cụ dụng cụ, bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định. Cuối kỳ, lấy số liệu trên các bảng phân bổ để ghi vào bảng kê số 4, 5, 6. Số liệu của bảng kê số 4 đợc dùng để lập thẻ tính giá thành. Số liệu của các bảng kê 4, 5, 6 đợc sử dụng để ghi vào Nhật ký chứng từ 7 (phần I), sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chứng từ số 7 để vào các sổ cái có liên quan.

Có thể khái quát trình tự ghi sổ các nghiệp vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ qua sơ đồ sau:

TK111, 112, 152, 153

TK627

Sơ đồ 1.10: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại đơn vị nhận khoán

TK621 TK622 TK623 TK1541 TK512 TK3331 TK632 TK3362 K/C chi phí NVLTT K/C chi phí NCTT K/C chi phí sử dụng MTC

K/C chi phí sản xuất chung

K/C giá thành sản phẩm xây lắp (đơn vị cấp dưới hạch toán kết quả riêng)

Doanh thu nội bộ

Thuế GTGT đầu ra (nếu có)

Nhận tạm ứng Giá trị xây lắp nhận khoán nội bộ bàn

giao (đơn vị cấp dưới không hạch toán kết quả riêng)

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ

Sơ đồ 1.11 : Trình tự tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chứng từ.

VII. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại một số nớc trên thế giới.

Trong cách phân loại chi phí sản xuất theo chức năng của chế độ kế toán Việt Nam có sự trùng hợp với kế toán Anh, Mỹ, Canada. Trong kế toán Anh, Mỹ, sản phẩm xây dựng đợc quan niệm là sản phẩm đơn chiếc do mỗi dự án thi công có thiết kế riêng, nên các công ty thờng áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí theo công việc. Về cơ bản, cơ sở của hạch toán chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng hoặc hệ thống đơn đặt hàng. Do đó, hạch toán chi phí sản xuất nhấn mạnh tới kiểm soát chi phí từng đơn đặt hàng thông qua tài khoản “kiểm soát sản phẩm dở dang” (mở cho từng đơn đặt hàng) và theo dõi trong các sổ tổng hợp và sổ chi tiết sản phẩm dở dang. Chi phí sản xuất tập hợp vào giá thành gồm ba khoản mục sau:

- Nguyên vật liệu trực tiếp: là những yếu tố vật chất tạo nên thành phần chính của sản phẩm đợc sản xuất ra, dễ nhận diện trong sản phẩm vì nó đặc trng cho tính dễ thấy lớn nhất của thành phẩm đợc sản xuất ra.

- Chi phí lao động trực tiếp: là chi phí tiền lơng của những lao động trực tiếp biến đổi nguyên vật liệu trực tiếp thành sản phẩm có thể tiêu thụ đợc.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm, sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và lao động trực tiếp, sản xuất chung chủ yếu bao gồm ba loại chi phí, đó là: chi phí nguyên liệu gián tiếp, lao động gián tiếp và chi phí phân xởng khác.

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

Bảng kê 4 Bảng kê 5 Bảng kê 6

Thẻ tính giá

thành sản phẩm NKCT 7 Sổ cái TK 621, 622,

623, 627, 154

Để tính giá thành sản phẩm thì căn cứ vào thẻ kho, phiếu yêu cầu nguyên vật liệu, thẻ chi phí sản xuất theo từng công việc.

Trong ngành xây dựng cơ bản, các bớc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của kế toán Anh, Mỹ cũng tơng tự Việt Nam. Tuy nhiên, nếu đem so sánh với kế toán Pháp thì có điểm khác. Bởi vì, theo kế toán Pháp chi phí sản xuất đ ợc định nghĩa là số tiền bỏ ra để mua các yếu tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh. Do đó, giá thành sản phẩm gồm các khoản chi phí không mang tính chất sản xuất.

Cụ thể trình tự hạch toán nh sau:

Bớc 1: Tính giá phí nguyên vật liệu mua vào:

Giá nguyên vật liệu mua vào = Giá mua + Chi phí thu mua

Bớc 2: Tính giá phí sản xuất:

Bớc 3: Tính giá phí tiêu thụ. Bớc 4: Tính giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + Giá phí tiêu thụ

Nhìn chung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất về cơ bản là không có sự khác biệt đáng kể giữa các nớc. Về nội dung, do quan niệm khác nhau về bản chất và chức năng của chỉ tiêu giá thành mà dẫn tới khác biệt trong việc tính toán, xác định phạm vi của giá thành.

Có thể khái quát sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành theo công việc trong hệ thống kế toán Anh, Mỹ nh sau:

Giá phí sản

xuất = + Chi phí sản xuất (chi phí

nhân công, động lực) Giá phí nguyên vật liệu

đưa vào sản xuất

TK “ Kiểm soát thành phẩm” Kết chuyển chi phí lao động trực tiếp Kết chuyển số nguyên vật liệu sử dụng Kết chuyển (phân bổ) chi phí QLPX Giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ Lao động trực tiếp

Kiểm soát tồn kho

Chi phí QLPX

TK “Kiểm soát”

Sơ đồ 1.12:Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo công việc

Phần II

thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng công trình Hà Nội. I. Những vấn đề chung về Công ty Xây dựng công trình Hà Nội.

1. Lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty xây dựng công trình Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nớc đợc thành lập vào ngày 29 tháng 2 năm 1992 theo quyết định số 384QĐ/TCCB - LĐ của Tổng Giám Đốc liên hiệp đờng sắt Việt Nam, ban đầu lấy tên là Công ty vật liệu xây dựng. Công ty đợc thành lập trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị là Xí nghiệp 418 thuộc Liên hiệp đờng sắt Việt Nam và Xí nghiệp cung ứng vật liệu xây dựng thuộc công ty kiến trúc I.

Khi mới thành lập công ty chỉ sản xuất đơn thuần mặt hàng vật liệu xây dựng là tà vẹt bê tông các loại. Nhng với chủ trơng mang tính chiến lợc là: đa dạng hoá ngành nghề, đa dạng hoá sản phẩm, công ty đã không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phù hợp với ngành nghề kinh doanh ngày 1/ 3/ 1996 công ty đợc đổi tên từ Công ty vật liệu xây dựng thành Công ty vật liệu và xây lắp thuộc Liên hiệp đ- ờng sắt Việt Nam theo quyết định số 124QĐ/TCCB – LĐ của Bộ Giao thông vận tải. Và đến ngày 9/ 4/ 2002 công ty một lần nữa đợc đổi tên từ Công ty vật liệu và xây lắp thành Công ty Xây dựng công trình Hà Nội. Hiện nay trụ sở chính của Công ty đợc đặt tại Thịnh Liệt – Thanh Trì - Hà Nội.

Tên giao dịch của Công ty :

Trong nớc: Công ty Xây dựng công trình Hà Nội. Quốc tế: Ha Noi Construction Company (HCC)

Công ty xây dựng công trình Hà Nội là công ty có t cách pháp nhân và hoạt động theo phơng thức tự hạch toán kinh doanh. Công ty có quyền chủ động tổ chức các bộ phận sản xuất chính ( xí nghiệp, đội xởng ); sản xuất phụ( cửa hàng dịch vụ,… xí nghiệp dịch vụ, xởng dịch vụ ) và các bộ phận quản lý phòng ban để thực hiện… công tác sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất.

Mặc dù mới đợc thành lập trong một khoảng thời gian không lâu (10 năm) và những ngày đầu mới thành lập công ty gặp rất nhiều khó khăn, nhng với chủ trơng, đ- ờng lối đúng đắn cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đã vợt qua đợc khó khăn ban đầu, từng bớc phát triển và ngày càng đứng vững trên thị trờng: Doanh thu năm sau cao hơn năm trớc, vốn và tài sản đợc bảo toàn và bổ xung, tài chính luôn lành mạnh và luôn đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, thu nhập của ngời lao động đợc tăng lên, đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc cải thiện, chất lợng lao động ngày càng cao.

Kết quả sản xuất kinh doanh 05 năm 1998 – 2002 dới đây đã khẳng định điều đó: Đơn vị tính: Triệu đồng

Năm Sản lợng Doanh thu Lợi nhuận Thu nhập bình

quân 1998 25.000 21.500 444 0,817 1999 32.000 28.300 507 0,858 2000 38.000 32.000 583 0,934 2001 56.600 45.900 856 1,08 2002 66.600 59.485 968 1,15

Quá trình tăng trởng của Công ty đợc thể hiện qua các biểu đồ sau:

Biểu đồ 1:

biểu đồ về lợi nhuận của công ty 968 856 444 507 583 0 200 400 600 800 1000 1200 1998 1999 2000 2001 2002 Biểu đồ 2: thu nhập bình quân 100 105 114 132 140 0 50 100 150 1998 1999 2000 2001 2002 năm %

2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh. 2.1 Ngành nghề kinh doanh.

Kèm theo các quyết định thành lập, bản đăng ký kinh doanh số 109837 và các quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh của Công ty năm 1996 đã quy định rất rõ các chức năng nhiệm vụ của Công ty đó là:

- Xây dựng công trình giao thông.

- Xây dựng công trình dân dụng quy mô vừa và nhỏ và phần bao công trình công nghiệp.

- Sản xuất cấu kiện bê tông. - Dịch vụ vật t, vận tải.

- Kinh doanh phụ gia và các nguyên liệu sản xuất xi măng.

2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

Các công trình của Công ty đang thực hiện đều theo quy chế đấu thầu. Sau khi trúng thầu Công ty lập dự án, ký kết hợp đồng với bên chủ đầu t. Và sau đó tiến hành lập kế hoạch cụ thể về tiến độ thi công, phơng án đảm bảo các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo chất lợng công trình. Căn cứ vào giá trị dự toán, Giám đốc Công ty sẽ tiến hành khoán gọn cho các đội thi công có thể là cả công trình hoặc khoản mục công trình. Khi công trình hoàn thành sẽ tiến hành bàn giao cho chủ đầu t.

Quy trình công nghệ của Công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.1 : Quy trình công nghệ tại công ty xây dựng công trình Hà Nội 2.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty .

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty đợc xây dựng theo kiểu trực tuyến chức năng trên 2 cấp độ: Cấp công ty và cấp xí nghiệp (đội). Cấp công ty bao gồm: Ban giám đốc (gồm 1 Giám Đốc và 3 Phó Giám Đốc) và các phòng ban nghiệp vụ (5 phòng ban). Cấp xí nghiệp (đội) bao gồm các đơn vị sản xuất chính của công ty.

Với mô hình tổ chức nh trên, hoạt động của Công ty thống nhất từ trên xuống d- ới, Giám Đốc Công ty điều hành qúa trình sản xuất kinh doanh thông qua các văn bản, quyết định, nội quy Còn các phòng ban, các xí nghiệp , các đội xây dựng có… trách nhiệm thi hành các văn bản đó.

Dự thầu Tiếp nhận

hợp đồng Lập kế hoạch Thi công

Nghiệm thu và bàn giao Quyết toán và thẩm định kết quả Thanh lý hợp đồng

Đứng đầu mỗi phòng ban, đội xây dựng đều có các trởng phòng đội trởng. Công việc của toàn Công ty đợc tiến hành một cách thuận lợi do đã đợc phân chia ra thành các thành phần cụ thể và giao cho các bộ phận chuyên trách khác nhau. Các trởng phòng, đội trởng sẽ thay mặt cho phòng mình, đội mình nhận phần việc đợc giao, sau đó sắp xếp cho các nhân viên của mình những công việc cụ thể tuỳ theo trình độ và khả năng của họ. Đồng thời có trách nhiệm theo dõi giám sát và nắm bắt kết quả hoạt động thuộc lĩnh vực mình đợc giao.

Chức năng của các phòng ban.

Ban Giám Đốc:

Giám Đốc: Là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà Nớc, trớc cấp trên chủ quản của mình về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo các nội quy, quy chế của Liên hiệp đờng sắt Việt Nam và các chế độ, chính sách của Nhà Nớc.

Phó Giám Đốc: Phó giám đốc là những ngời giúp Giám Đốc trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc Giám Đốc, trớc pháp luật những công việc đợc phân công.

Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch lập kế hoạch cụ thể cho các công trình thi công, chi tiết theo từng khoản mục, theo điều kiện và khả năng cụ thể của Công ty, giao khoán cho các đội xây dựng và soạn thảo nội dung các hợp đồng kinh tế.

Phòng kỹ thuật vật t thiết bị.

Chỉ đạo các đơn vị trong công ty thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật, thờng xuyên giám sát, hớng dẫn các đơn vị thực hiện đúng hồ sơ thiết kế đợc duyệt, đảm bảo đúng chất lợng.

Tổ chức nghiệm thu vật t, sản phẩm, công trình với các đơn vị sản xuất theo quy định của công ty, của chủ đầu t. Trên cơ sở đó xác định chất lợng, khối lợng tháng, quý theo điểm dừng kỹ thuật.

Trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch sản xuất hàng tháng, quý của các đơn vị, lập kế hoạch cho sản xuất và trực tiếp mua sắm các vật t chủ yếu phục vụ cho sản xuất đảm bảo chất lợng, kịp tiến độ.

Quản lý điều phối mọi nguồn vật t, thiết bị, phụ tùng trong toàn công ty .

Phòng tài vụ :Tham mu về tài chính cho Giám đốc Công ty, thực hiện công tác kế toán thống kê và tổ chức bộ máy kế toán phù hợp, phản ánh trung thực kịp thời tình hình tài chính, thực hiện nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát giúp Giám đốc soạn thảo hợp đồng, giao khoán chi phí sản xuất cho các đơn vị và xây dựng quy chế phân cấp về công tác tổ chức kế toán của các đơn vị trực thuộc.

Phòng tổ chức lao động: Phòng tổ chức lao động là một bộ phận tham mu cho Giám Đốc về vấn đề tổ chức lao động của công ty, quản lý sử dụng lao động và tiền l-

ơng, thực hiện các chính sách xã hội đối với ngời lao động, công tác bảo hộ lao động. Đồng thời còn chịu trách nhiệm về mảng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên.

Phòng hành chính tổng hợp: Là nơi bao quát mọi hoạt động của Công ty , là nơi nhận công văn giấy tờ, giữ các con dấu của Công ty đồng thời quản lý toàn bộ tài sản, dụng cụ hành chính của Công ty.

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty 3. Tổ chức bộ máy kế toán.

*Mô hình tổ chức bộ máy kế toán.

Hiện nay mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty là mô hình hỗn hợp (mô hình vừa tập trung vừa phân tán). Theo mô hình này thì tại các xí nghiệp chi nhánh trực thuộc đợc tổ chức bộ máy kế toán riêng, thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát

Một phần của tài liệu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng công trình Hà Nội (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w