Xử lý số liệu đo GPS PPK

Một phần của tài liệu Công nghệ GPS động và khả năng ứng dụng trong công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn tại Việt Nam (Trang 79 - 86)

- Phơng pháp xác định điểm khuất từ 1 điểm đo và 1 phơng vị:

5.6.2 Xử lý số liệu đo GPS PPK

Khác với đo GPS RTK, số liệu đo GPS PPK là dạng số liệu thô (Raw data) ch-a xử lý. Công việc tr-ớc tiên là phải xử lý các trị đo GPS tại các điểm. Về hình thức xử lý số liệu đo GPS PPK giống nh- xử lý số liệu đo GPS

tĩnh song không xử lý riêng biệt từng cạnh (baseline) mà xử lý toàn trạm đo. Số liệu đo GPS PPK có thể xử lý trên 2 phần mềm:

+ Phần mềm GPsurvey

Tr-ớc đây số liệu đo GPS PPK đ-ợc xử lý trong phần mềm GPsurvey vr 2.1, 2.35 với lựa chọn là số liệu đo "Stop and Go" khi xử lý cạnh (baseline). Trong phần mềm này việc xử lý gồm các b-ớc:

- Nhập file số liệu đo - các file xxxxxxxx.dat trạm tĩnh và trạm động nhận đ-ợc sau khi trút số liệu,

- Xử lý các cạnh khởi đo (giải số nguyên đa trị) và dùng để tính các cạnh đo đến các điểm chi tiết (việc này phần mềm tiến hành tự động),

- Bình sai tính chuyển về hệ toạ độ địa ph-ơng thông qua việc FIX các điểm gốc (điểm dùng quy chuẩn hệ toạ độ),

- Xuất file toạ độ các điểm sau bình sai để nhập vào các phần mềm đo vẽ bản đồ khác.

+ Phần mềm TGO

Với phần mềm mới TGO, số liệu đo GPS PPK có thể nhập thẳng vào phần mềm TGO nh- đối với số liệu đo GPS RTK. Tất nhiên số liệu này sẽ phải qua công đoạn xử lý cạnh (baseline). Các file số liệu vào phần mềm là các file xxxxxxxx.dat của trạm tĩnh; trạm động có thể nhập file xxxxxxxx.dat hoặc file xxxxxxx.dc trút đ-ợc từ TSC1. Các b-ớc xử lý nh- sau:

- Nhập file đo trạm tĩnh, trạm động, - Tính cạnh (base line),

- Quy chuẩn hệ toạ độ (bình sai l-ới sử dụng các điểm quy chuẩn), - Xuất file toạ độ điểm sau bình sai (nếu muốn vẽ bản đồ ở phần mềm khác),

- Xử lý code vẽ tự động các đối t-ợng đã đ-ợc mã hoá tại thực địa, vẽ các yếu tố mặt bằng,

- Lập mô hình l-ới tam giác nội suy địa hình, vẽ đ-ờng đồng mức, - Hoàn thiện in bản vẽ.

Các phần mềm của hãng Trimble nói chung là khá hoàn thiện, ổn định nên thực tế ng-ời sử dụng có thể thao tác rất đơn giản. Tuy nhiên nguời sử dụng cần phải biết tiếng Anh và thông thạo chuyên môn trắc địa bản đồ. Ng-ời sử dụng ở Việt Nam có thể không quen với phần mềm đồ hoạ của Trimble nên có thể đi theo xu h-ớng là chỉ xử lý số liệu đo đến khi thu đ-ợc toạ độ X,Y,h của điểm đo (công đoạn này là bắt buộc), còn việc vẽ, biên tập bản đồ sẽ dùng file kết quả trên nhập vào các phần mềm thông dụng khác nh- SDRmap, Microstation, Autocad. . .

5.7 Đo GPS RTK trên khu đo thực nghiệm

Với thiết bị đo GPS động, Viện Nghiên Cứu Địa Chính trong các năm qua đã tiến hành nhiều khu đo thử nghiệm, sản xuất thử nghiệm và các nhiệm vụ sản xuất chính thức. Để có tài liệu có tính chất thực nghiệm cho đề tài này sẽ trích một phần số liệu đo đạc trong công trình đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính khu đo Đại Học Quốc Gia - Hoà Lạc - Hà Tây tháng 4 năm 2001.

Đây là ph-ơng án đo đạc bản đồ địa hình, địa chính phục vụ cho việc xây dựng khu Đại Học Quốc Gia mới trên diện tích 10 km2 cách Hà nội 30 km vể phía Tây Bắc. Theo truyền thống, khu đo đ-ợc l-ói khống chế cơ sở theo nguyên tắc hạ cấp dần từ l-ới hạng III Nhà N-ớc đến đo chi tiết. Điều khác biệt ở đây là toàn bộ công đoạn lập l-ới khống chế và 1/3 khối l-ợng đo vẽ chi tiết đ-ợc thực hiện bằng công nghệ GPS (tĩnh và động), trong đó:

- Đo l-ới khống chế địa chính cấp I gồm37 điểm bằng công nghệ GPS tĩnh,

- Đo 50 điểm địa chính cấp II bằng công nghệ GPS RTK,

- Đo chi tiết bản đồ địa hình, địa chính 360 ha bằng công nghệ GPS RTK kết hợp đo bổ sung bằng máy toàn đạc đện tử SET 5E. Sơ đồ và kết quả đo l-ới thi công xem trong phụ lục 1, 2, 3.

Đây là công trình khá điển hình cho việc áp dụng ph-ơng pháp GPS RTK bởi khu đo nhỏ (bán kính 3km), khá thoáng đãng có điều kiện phát huy đ-ợc khá cao -u thế của ph-ơng pháp GPS RTK .

Thiết bị tham gia công trình gồm: - Bộ thiết bị thu vệ tinh 4600LS: 2 máy,

- Bộ thiết bị đo GPS RTK 4800: 1 trạm tĩnh, 2 trạm động(3 máy), - Máy đo toàn đạc điện tử SET 5E và sổ ghi điện tử SDR31: 2 bộ - Về nhân lực tham gia gồm 9 ng-ời 6 kỹ s-, 3 trung cấp kỹ thuật. Với -u thế của công nghệ, thiết bị, việc đo đạc thực địa đ-ợc tiến hành tự động đến mức tối đa, các điểm đo chi tiết đ-ợc ghi tự động trên thiết bị TSC1 và SDR31, đ-ợc mã hoá theo hệ thống mã đã xây dựng chuyên dụng cho địa hình, địa chính, bỏ qua việc vẽ sơ đồ tại thực địa. Các điểm trạm máy đo bổ sung vùng khuất (dùngmáy SET 5E ) đ-ợc bố trí linh hoạt, đ-ợc đo bằng GPS RTK và cấp ngay toạ độ tại thực địa. Trong quá trình đo chi tiết chỉ sử dụng 5 điểm địa chính cấp I làm điểm quy chuẩn mà không dùng đến bất các điểm địa chính cấp I, II nào khác. (Thực tế với khu đo này chỉ cần dùng điểm trạm tĩnh tự do và 4 điểm địa chính cơ sở khác có trong khu đo làm điểm quy chuẩn toạ độ là có thể đo toàn bộ khu đo). Các tổ đo thực địa đ-ợc bố trí nh- sau:

- Khi đo khống chế sử dụng 5 tổ đo với 5 máy thu vệ tinh Khi đo chi tiết: - 2 tổ đo GPS RTK - 3 ng-ời,

- 2 tổ đo SET 5E - 6 ng-ời (mỗi tổ 3 ng-ời). Phần mềm phục vụ cho công trình bao gồm:

- Phần mềm GPsurvey 2.35 xử lý số liệu đo GPS tĩnh, - Phần mềm TSoffice xử lý số liệu đo GPS RTK,

- Phần mềm SDRmap 5.5 vẽ bản đồ địa hình, địa chính, - Phần mềm FAMIS dùng để lập hồ sơ địa chính.

Quy trình sản xuất thể hiện trong hình 5. 1

XYh

XYh,code XYh, code

Đo GPS RTK Đo SET 5E

Phần mềm TS Office

Phần mềm SDRmap Kiểm tra, đối soát thực địa

Phần mềm FAMIS

Hình 5: Sơ đồ quy trình đo, xử lý số liệu đo GPS RTK

Sau mỗi ngày đo, với 2 máy tính cá nhân trong buổi tối có thể xây dụng xong bản vẽ địa hình, địa vật đo đ-ợc bởi 4 tổ đo ban ngày, in bản vẽ sơ bộ để ngày hôm sau có thể đối soát đ-ợc ngay. Với thiết bị, công nghệ, quy trình nh- trên cho phép thực hiện công tác đo vẽ thực địa rất nhanh. Do vậy, chỉ trong 12 ngày thi công đo vẽ thực địa đã hoàn thành xong việc đo đạc, lập xong bản vẽ địa hình, địa chính thực địa. Thực tế chi phí thời gian đo thực địa chỉ bằng 1/3, chi phí nhân lực chỉ bằng 1/2 so với 2 đơn vị khác sử dụng công nghệ đo vẽ truyền thống cùng tham gia công trình với diện tích t-ơng đ-ơng. Bản đồ địa hình, địa chính, trích từ công trình này xem trong phần phụ lục4.

Ch-ơng 6. ứng dụng ph-ơng pháp đo GPS động trong đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn ở Việt Nam

Trên cơ sở các các kết luận về các độ chính xác của ph-ơng pháp đo GPS động trên các bãi chuẩn, các ph-ơng án sản xuất thử nghiệm có thể nói khả năng áp dụng của ph-ơng pháp nầy là rất lớn. Để minh hoạ thêm về tính khả năng đa dạng của ph-ơng pháp đo GPS động d-ới đây các công trình sản xuất mà tác giả trực tiếp tham gia đo, xử lý số liệu trong khuôn khổ các hoạt động nghiên cứu ứng dụng của Viện Nghiên Cứu Địa Chính, bao gồm:

1. Thử nghiệm đo vẽ trực tiếp 1 mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ1:1000 khu vực đất nông nghiệp diện tích 25ha tại xã Dục Tú ngoại thành Hà Nội năm 1998,

2. Thử nghiệm đo vẽ kết trực tiếp thành lập 2 bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 khu vực thổ canh nông thôn tại xã Mộc Bắc - Duy Tiên - Hà Nam năm 1998,

3. Thử nghiệm đo vẽ kết hợp trong thành lập bản đồ địa chính bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 1:1000 khu vực thổ c- nông thôn tại xã Liên Sơn - Kim Bảng - Hà Nam năm 1999 (diện tích25ha),

4. Thử nghiệm áp dụng trong việc đo kiểm tra, bổ sung nội dung bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 khu vực thổ canh các huyện Duy Tiên, Kim Bảng, Thanh Liêm và 11 xã thuộc 2 huyện Lý Nhân, Bình Lục thuộc tỉnh Ha Nam năm 1999,

5. Thử nghiệm đo vẽ kết hợp trong thành lập 1 mảnh bản đồ địa chính bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 1:1000 khu vực thành phố tại th-ờng Tân Hiệp thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai năm1999 (diện tích25ha),

6. Khảo sát, lập bản đồ tỷ lệ 1:1000, mặt cắt tuyến ống dẫn khi 40km Long Hải - Phú Mỹ tỉnh Bà Rịa - vũng Tàu năm 1999,

7. Thử nghiệm đo vẽ kết hợp thành lập 3 mảnh bản đồ địa chính bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 1:1000 khu vực thành phố tại quận Tân Bình Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 (diện tích75ha),

8. Thử nghiệm đo vẽ kết hợp thành lập 4 mảnh bản đồ địa chính bằng công nghệ ảnh số tỷ lệ 1:10.000 khu vực địa hình núi cao tại thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc năm 2000 (diện tích 108km2),

9. Thử nghiệm đo vẽ trực tiếp 1 mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10.000 khu vực địa hình núi cao tại khu vực ngoại vi thành phố Buôn Mê Thuột tỉnh Đắc Lắc năm 2000 (diện tích 27 km2) năm 2000,

10. Đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính tỷ lệ 1:1000 khu đo Đại học Quốc Gia- Hoà Lạc - Hà Tây diện tích 360 ha.

Có thể nói với sự có mặt của công nghệ GPS động, công tác đo đạc thực địa phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình, địa chính nh- có một sự đổi mới to lớn mà tr-ớc đó ng-ời làm công tác đo đạc với công nghệ truyền thống không thể có đ-ợc. Sụ -u việt của công nghệ thể hiện ở các điểm sau:

Một phần của tài liệu Công nghệ GPS động và khả năng ứng dụng trong công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn tại Việt Nam (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)