Sai số quỹ đạo vệ tinh

Một phần của tài liệu Công nghệ GPS động và khả năng ứng dụng trong công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn tại Việt Nam (Trang 29 - 30)

Toạ độ điểm đo GPS đ-ợc tính dựa vào vị trí đã biết của vệ tinh. Ng-ời sử dụng phải dựa vào lịch thông báo toạ vệ tinh mà theo lịch toạ độ vệ tinh có thể bị sai số. Do vậy nếu sử dụng quỹ đạo vệ tinh chính xác có thể đạt kết quả định vị tốt hơn. Có hai ph-ơng án nhằm hoàn thiện thông tin quỹ đạo vệ tinh:

- Sử dụng những trạm mặt đất có vị trí chính xác làm những điểm chuẩn để tinh chỉnh quỹ đạo vệ tinh dành cho công tác đo đạc đặc biệt.

- Thu nhận lịch vệ tinh chính xác (precise ephemeris) từ Dịch vụ Địa động học GPS Quốc tế (The International GPS Service for Geodynamics-IGS)

Cơ quan IGS sử dụng một mạng l-ới gồm 70 trạm theo dõi tinh chỉnh quỹ đạo vệ tinh. Hệ thống này cho thông tin quỹ đạo -u việt hơn so với lịch vệ tinh thông báo ( broadcast ephemeris ) của hệ thống GPS chỉ có 5 trạm theo dõi vệ tinh.

1. 6.2 ảnh h-ởng của tầng ion

Tín hiệu vệ tinh tr-ớc khi đến máy thu phải xuyên qua môi tr-ờng không gian gồm các tầng khác nhau. Tầng ion là lớp chứa các hạt tích điện trong bầu khí quyển ở độ cao từ 50 - 1000 km, tầng ion có tính chất khúc xạ đối với sóng điện từ, chiết suất của tầng ion tỷ lệ với tần số sóng điện từ truyền qua nó. Do vậy trị đo của máy thu 2 tần số cho phép giảm ảnh h-ởng tán sắc của tầng ion.

Hiệu chỉnh ảnh h-ởng của tầng ion đối với trị đo của máy thu tần số L1 phải dựa vào các tham số mô hình phát đi trong thông báo vệ tinh, tuy nhiên chỉ giảm đ-ợc khoảng 50% ảnh h-ởng tầng ion.

Với máy thu 2 tần số ảnh h-ởng tầng ion , trị đo giải trừ do đó việc địn vị có độ chính xác cao hơn, nhất là đối với việc đo cạnh dài.

1.6.3 ảnh h-ởng của tầng đối l-u

Tầng đối l-u có độ cao đến 8 km so với mặt đất là tầng làm khúc xạ đối với tin hiệu GPS do chiết suất biến đổi. Do vậy số cải chính mô hình khí quyển phải đ-ợc áp dụng đối với trị đo của máy một tần số và cả máy hai tần số. Chiết suất của tầng đối l-u sinh ra độ chậm pha tín hiệu, đ-ợc chia thành hai loại -ớt và khô. ảnh h-ởng chiết suất khô đ-ợc tạo mô hình và loại trừ, nh-ng ảnh h-ởng của chiết suất -ớt là nguồn sai số khó lập mô hình và loại bỏ trong trị đo GPS. Mô hình Hopfield là mô hình tầng đối l-u của khí quyển đ-ợc áp dụng phổ biến nhất khi xử lý trong đo GPS.

Một phần của tài liệu Công nghệ GPS động và khả năng ứng dụng trong công tác đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn tại Việt Nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)