Bổ sung cách ghi chép vào nhật ký chứngtừ số 5, ghi TK

Một phần của tài liệu 20445 (Trang 62 - 64)

III. Kế toán tổng hợp VL-CCDC tại công ty dệt 8/3:

5. Bổ sung cách ghi chép vào nhật ký chứngtừ số 5, ghi TK

Trên nhật ký chứng từ số 5 của Công ty do kế toán thanh toán lập để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán, kế toán không theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp, mà chỉ biết cuối tháng tổng cộng còn nợ bao nhiêu. Kế toán cũng không ghi phần d đầu kỳ, d cuối kỳ, tổng số phát sinh của "Nhật ký chứng từ số 5" . Cho nên, khi lập "Sổ cái TK 331" không lấy đợc ngay số liệu ở hàng tổng cộng số phát sinh của "Nhật ký chứng từ số 5" mà phải cộng lại rất mất thời gian. Mặt khác kế toán cũng không thể dựa vào "Nhật ký chứng từ số 5" tháng này để lập "Nhật ký chứng từ số 5" cho tháng sau. Do vậy "Nhật ký chứng từ số 5" ở đây chỉ là hình thức mà không có giá trị ghi sổ tiếp theo. Do đó khi lập

"Nhật ký chứng từ số 5" của từng tháng, với chức năng là bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với nhà cung cấp, khi kế toán cần phải theo dõi riêng cho từng nhà cung cấp, thông thờng thì mỗi nhà cung cấp đợc theo dõi trên 1 dòng của sổ. Khi lập "Nhật ký chứng từ số 5" kế toán phải căn cứ vào số liệu của "Sổ chi tiế số 2", sổ chi tiết thanh toán với nhà cung cấp.

Số d đầu tháng của từng ngời bán trên "Nhật ký chứng từ số 5" đợc lấy từ cột số d đầu tháng của "Sổ chi tiết số 2", số d cuối tháng trên "Nhật ký chứng từ số 5" sẽ lấy từ số d cuối tháng cộng bù của từng nhà cung cấp trên "Sổ chi tiết số 2". Khi ghi "Nhật ký chứng từ số 5" kế toán thanh toán phải cộng sổ, dữ liệu tổng cộng của "Nhật ký chứng từ số 5" sẽ đợc dùng để kế toán tổng hợp ghi vào sổ cái TK 331. Cách lập nh vậy sẽ đảm bảo cho "Nhật ký chứng từ số 5"của công ty sẽ đúng với yêu cầu của chế độ kế toán và lại có giá trị cho việc ghi sổ tiếp theo.

Trong công tác hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ công ty cần phải sử dụng thêm một số loại sổ sách, chứng từ khác để có thể theo dõi chi tiết chính xác và đầy đủ hơn quy trình hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Một số loại sổ sách nh:

Bảng kê số 3, tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Biên bản giao nhận chứng từ.

Nhật ký chứng từ số 6, ghi có TK 151

Mẫu của các sổ sách này theo chế độ qui định, khi ghi kế toán cần phải ghi đầy đủ các hàng, cột trên sổ.

Kết luận

Kế toán vật t có tác dụng rất to lớn trong quản lý kinh tế. Thông qua công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh bảo quản tốt vật t, ngăn ngừa các hiện tợng mất mát, lãng phĩ làm thiệt hại tài sản của doanh nghiệp. Mặt khác, góp phần làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm, tăng tốc độ chu chuyển của vốn lu động. Từ đó tăng lợi nhuận, tiết kiệm vật t và tích luỹ vốn cho doanh nghiệp.

Qua tìm hiểu thực tế tại công ty Dệt 8/3 tôi thấy công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ảnh hởng rất lớn đến công tác quản lý vật t,

công tác kế toán cũng nh công tác quản lý nói chung của công ty. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là công cụ đắc lực giúp lãnh đạo của công ty nắm đợc tình hình để chỉ đạo sản xuất. Hạch toán quá trình này nó phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Qua đó, ban lãnh đạo của công ty mới có biện pháp hữu hiệu, đúng đắn nhằm đa ra các quyết định phù hợp, hiệu quả.

Những kết quả nghiên cứu trong thời gian thực tập sẽ góp phần giúp tôi củng cố đợc những kiến thcs trong nhà trờng và biết đợc cách thức vận dụng nó trong thực tế nh thé nào. Tuy nhiên với trình độ có hạn và thời gian thực tập ngắn nên bài viết thực tập không tránh khỏi những sai sót. Kính mong sự góp ý bổ sung của thầy cô giáo, của cán bộ công ty Dệt 8/3 để bài viết thêm phong phú về lý luận và có tác dụng thực tiễn hơn. Xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán công ty để bài viết hoàn thành đúng thời hạn.

Một phần của tài liệu 20445 (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w