Đối với khâu dự trữ.

Một phần của tài liệu 20445 (Trang 55 - 56)

III. Kế toán tổng hợp VL-CCDC tại công ty dệt 8/3:

1. Đối với khâu dự trữ.

• Phải xây dựng hệ thống định mức dự trữ vật t hợp lý vừa đảm bảo kịp thời cho sản xuất, vừa không gây ứ đọng vốn lu động. đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng với ngời bán, đồng thời có hiệu quả trong việc tăng nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lu động. Công ty nên tổ chức mua vật t nhiều lần, mỗi lần với số lợng vừa phải, làm cho số vật t tồn kho giảm đi, có điều kiện để đầu t vốn vào các mục đích khác.

• Tổ chức công tác bốc dỡ, kiểm nhận nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tránh số lợng nhập kho và trên hoá đơn khác nhau hoặc chất lợng không đạt yêu cầu. Định kỳ tiến hành kiểm kê kho, đánh giá lại toàn bộ vật t, đối chiếu giữa số liệu của kế toán và thủ kho. Cần xử lý nghiêm minh các trờng hợp hao hụt ngoài định mức, bằng cách quy trách nhiệm cụ thể cho từng ngời và từng cá nhân có liên quan. Đối với vật t ứ đọng lâu năm, chất lợng kém, Công ty cần phải tiến hành bán ngay, có thể chấp nhận bán với giá thấp để thu hồi vốn và giải thoát kho hàng.

• Ngoài ra Công ty cần phải nghiên cứu thay thế các nguyên vật liệu nhập ngoại nh bông, sợi... đắt tiền bằng các nguyên vật liệu sản xuất trong nớc. Bởi vì nguyên vật liệu thu mua trong nớc sẽ rẻ hơn, chi phí thu mua ít hơn, hơn nữa nó còn làm cho các ngành kinh tế khác trong nớc phát triển. Nguyên vật liệu mua trong nớc cần phải qua giai đoạn chọn lọc, sơ chế... Nên Công ty cần làm tốt để cho chất lợng đầu vào không ảnh hởng đến sản phẩm đầu ra.

Một phần của tài liệu 20445 (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w