5- Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng VL, CCDC với việc nâng cao
5.1- Phân tích tình hình cung cấp, dự trữ và sử dụng vật liệu
5.1.1- Phân tích tình hình cung cấp vật liệu
Cung ứng vật t là một giai đoạn quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Cung ứng vật t nhiều, d thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn không có hiệu quả, nhng ngợc lại cung ứng không đầy đủ vật t sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó, việc xác định lợng vật liệu cần cung cấp là điều rất cần thiết. Để phân tích tình hình cung cấp vật liệu có thể sử dụng tỉ lệ phần trăm (%) hoàn thành kế hoạch cung cấp vật liệu từng loại:
Tỷ lệ % hoàn thành KH Số lợng VL thực tế nhập kho trong kỳ
cung ứng về khối lợng = --- x 100 VL loại i (i=1ữn) Số lợng VL loại i cần mua (theo kế hoạch trong kỳ)
Kế hoạch sản xuất không chỉ phụ thuộc vào việc cung cấp vật liệu có đầy đủ, kịp thời hay không mà còn chịu ảnh hởng mạnh mẽ của chất lợng vật liệu. Vật liệu có chất lợng tốt tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lợng sản phẩm cao. Để phân tích chất lợng vật liệu ta sử dụng chỉ tiêu chỉ số chất lợng:
n n
∑ (Mil x Sik) ∑ (Mik x Sik) i=1 i=1 Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái TK 152, 152, 153, 611 Báo cáo kế toán Sổ chi tiết số 2 (TK 331) Nhật ký chứng từ số 6, 7 Các Nhật ký chứng từ liên quan Bảng kê số 3
I chất lợng = --- : --- n n
∑ Mil ∑ Mik i=1 i=1 Trong đó
Mil, Mik: khối lợng vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i kỳ thực tế và kế hoạch
Sik: đơn giá vật liệu từng loại theo cấp bậc chất lợng loại i kỳ kế hoạch I chất lợng > 1 chứng tỏ chất lợng vật liệu thực tế nhập kho càng cao.
Trong cung ứng vật t thì ngoài yêu cầu về số lợng, chất lợng, yêu cầu về tính đồng bộ, kịp thời, về tiến độ và nhịp điệu về cung ứng cũng rất cần thiết. Nó ảnh h ởng trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh. Khi phân tích các yêu cầu này cần so sánh giữa kế hoạch và thực hiện, đặc biệt khi phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng có thể dùng đồ thị để biểu thị.
5.1.2- Phân tích tình hình dự trữ vật liệu
Vật liệu là đối tợng lao động trong các doanh nghiệp sản xuất và là một phần quan trọng nhất trong tài sản dự trữ vì vật liệu đóng vai trò chính trong việc tạo ra thực thể vật chất của sản phẩm. Có thể nói vật liệu là điểm bắt đầu của một quá trình sản xuất. Vậy để quá trình sản xuất kinh doanh thực hiện liên tục không gián đoạn và có hiệu quả cao thì doanh nghiệp phải tiến hành dự trữ vật liệu. Lợng vật liệu dự trữ cho sản xuất phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau nh: lợng vật liệu tiêu dùng bình quân, tình hình tài chính của doanh nghiệp, tính chất thời vụ của doanh nghiệp, thuộc tính tự nhiên của vật liệu...
Để phân tích tình hình dự trữ vật liệu ở doanh nghiệp, cần so sánh số lợng vật liệu thực tế đang dự trữ theo từng loại với số lợng vật liệu cần dự trữ theo định mức hoặc kế hoạch. Nếu dự trữ dới định mức tối thiểu thì sẽ không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách liên tục đợc và ngợc lại, dự trữ cao hơn định mức dự trữ tối đa thì tất yếu dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Do vậy, mục tiêu của dự trữ vật liệu là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách liên tục, đồng thời đảm bảo sử dụng vốn tiết kiệm và có hiệu quả.
Ngoài ra, để xem xét tình hình cung ứng và dự trữ có đảm bảo cho sản xuất hay không thì chúng ta có thể tính hệ số đảm bảo:
Vật liệu dự trữ đầu kỳ và nhập về trong kỳ Hệ số đảm bảo = --- Số vật liệu cần dùng trong kỳ
Hệ số này tính cho từng loại nguyên vật liệu, đặc biệt là với nguyên vật liệu không thể thay thế đợc.
5.1.3- Phân tích tình hình sử dụng vật liệu
Sử dụng tiết kiệm vật liệu là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu vào sản xuất phải đợc tiến hành thờng xuyên.
Phân tích tình hình sử dụng vật liệu đợc tiến hành bằng cách so sánh tổng mức vật liệu sử dụng trong thực tế với kế hoạch (hay định mức). Tuy nhiên, tổng định mức sử dụng vật liệu tăng hay giảm, nhiều hay ít còn phụ thuộc vào kết quả sản xuất. Do đó, để đánh giá chính xác tình hình sử dụng vật liệu của doanh nghiệp thì cần phải liên hệ với kết quả sản xuất.
Tỷ lệ % hoàn thành Tổng mức vật liệu sử dụng thực tế
kế hoạch sử dụng = --- x100 vật liệu Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế
vật liệu x --- sử dụng kế hoạch Giá trị tổng sản lợng kế hoạch
Tổng mức Tổng mức Giá trị tổng sản lợng thực tế Số tuyệt đối = vật liệu - vật liệu x --- sử dụng TT sử dụng KH Giá trị tổng sản lợng kế hoạch
Ngoài ra khi phân tích hiệu quả của công tác dự trữ vật liệu còn dựa vào chỉ tiêu hệ số quay kho vật liệu. Chỉ tiêu này đợc tính cho toàn bộ vật liệu cũng nh từng loại vật liệu. Trị số chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử dụng vật liệu càng cao và ngợc lại.
Hệ số Giá trị vật liệu sử dụng trong kỳ
quay kho = --- vật liệu Giá trị vật liệu tồn kho bình quân
Trong đó, giá trị vật liệu tồn kho bình quân đợc tính bằng cách lấy lợng tồn kho đầu kỳ cộng với lợng tồn kho cuối kỳ rồi chia cho 2.