Những tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa (Trang 57 - 59)

Một số giải pháp góp phần hoàn thiện kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá tại Công ty TNHH Đầu t và thơng mạ

3.2.2.Những tồn tại cần khắc phục

Bên cạnh những u điểm mà Công ty TNHH Đầu t và Thơng mại Việt Thái đã đạt đợc trong tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán hoạt động kinh doanh hàng nhập khẩu thì vẫn còn tồn tại một số đòi hỏi cần phải đợc quan tâm xem xét và không ngừng hoàn thiện công tác kế toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty và đúng với quy định về tài chính-kế toán đã ban hành.

Một là : Trong hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá, khi nhận đợc thông báo hàng đã về đến cảng hay về đến sân bay kế toán không phản ánh giá trị lô hàng đó thuộc quyền sở hữu của công ty ngay tại thời điểm đó qua tài khoản 151- ‘Hàng mua

đang đi đờng’ mà sau khi công ty đã làm mọi thủ tục hải quan nhận hàng và nhập hàng vào kho thì kế toán mới phản ánh theo bút toán:

Nợ TK 156 : Trị giá hàng nhập kho Có TK 331 : Phải trả nhà cung cấp Có TK 3333 : Thuế nhập khẩu

Nh vậy, việc xác định lô hàng nhập khẩu thuộc thuộc quyền sở hữu của công ty là sai thời điểm.

Trờng hợp hàng hoá của công ty nhập khẩu về đợc giao bán thẳng, kế toán sẽ căn cứ vào bộ chứng từ gốc, biên bản bàn giao, phiếu bán hàng và đợc thực hiện theo bút toán sau :

Ghi nhận giá vốn

Nợ TK 632 : Trị giá vốn của lô hàng giao bán thẳng Có TK 156 : Trị giá thực tế của lô hàng giao bán thẳng Ghi nhận doanh thu

Nợ TK 131, 111, 112 : Số tiền bán hàng thu đợc Có TK 511 : Doanh thu bán hàng thu đợc Có TK 3331 : VAT của hàng bán

Nh vậy khi hàng hoá đợc gửi đi bán thẳng thì công ty lại dùng TK 156 là không hợp lý vì trong trờng hợp này là hàng cha nhập kho do đó sẽ ảnh hởng đến giá vốn của hàng hoá bán ra, vì vậy không xác định đợc chính xác giá trị hàng hoá bán ra. Hai là : Trong chế độ kế toán mới, theo quy định của Bộ tài chính thì những khoản chi phí liên quan đến việc mua hàng, trừ tiền hàng và thuế nhập khẩu, phát sinh trớc lúc nhập kho hoặc tiêu thụ trực tiếp thì phải hạch toán vào tài khoản 1562- ‘chi phí mua hàng’ , đến cuối kỳ tiến hành phân bổ cho hàng đã tiêu thụ.

Những khoản chi phí lu thông, chi phí tiếp thị, quảng cáo và các khoản chi phí phát sinh trong qúa trình tiêu thụ hàng hoá thì phải hạch toán vào TK 641‘Chi phí bán hàng’.

Những chi phí chung liên quan đến hoạt động quản lý chung của doanh nghiệp phải hạch toán vào tài khoản 642- ‘Chi phí quản lý doanh nghiệp’.

Đồng thời công ty sẽ gặp khó khăn trong việc tìm ra biện pháp giảm tối thiểu các khoản chi phí cụ thể phát sinh trong quá trình mua hàng và bán hàng cũng nh khó khăn trong việc xây dựng một chiến lợc kinh doanh hợp lý.

Ba là : Theo những quy định của chế độ kế toán hiện hành thì doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ phải theo dõi tình hình tăng giảm nguyên tệ chi tiết theo từng loại trên tài khoản ngoài bảng 007 ‘Nguyên tệ’. Tuy nhiên tại công ty tài khoản này không thực hiện đợc đúng chức năng của mình khi phát sinh các khoản tăng giảm ngoại tệ. Điều này sẽ gây khó khăn cho việc kiểm tra số d của các loại ngoại tệ khi cần sử dụng đến ngoại tệ đó.

Bốn là : Lợng hàng nhập khẩu uỷ thác cha giao ngay cho bên uỷ thác mà tiến hành nhập kho công ty, số hàng này không đợc đa vào theo dõi trên tài khoản ngoài bảng 002 ‘Hàng hóa nhận giữ hộ’. Vì vậy tình hình hàng nhận ủy thác nhập khẩu tạm nhập kho của công ty không đợc theo dõi và phản ánh chi tiết đối với từng thơng vụ. Năm là : Tại công ty luôn có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ nhng công ty lại áp dụng tỷ giá thực tế thời điểm để phản ánh số ngoại tệ quy đổi ra tiền Việt Nam trên các tài khoản : tiền gửi ngân hàng, chi phí, doanh thu..Với tình hình biến động không ngừng của tỷ giá giao dịch trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng thì việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ gặp nhiều khó khăn, phức tạp.

Những vấn đề còn tồn tại ở trên của công ty cần thiết đợc xem xét và nghiên cứu lại để có thể nâng cao đợc tính chính xác và kịp thời trong công tác kế toán nghiệp vụ nhập khẩu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện phương pháp kế toán nghiệp vụ xuất khẩu hàng hóa (Trang 57 - 59)