Đánh giá hiệu quả hoạt động của CLB

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang (pdf) (Trang 59)

5. Nội dung và các kết quả đạt được:

4.2.3 Đánh giá hiệu quả hoạt động của CLB

Để đánhgiá hiệu quảhoạt động của câu lạc bộtại huyện tơi tiến hànhđiều

xliii

a/ Lao động

Theo kết quả điều tra trực tiếp 30 hộ, ta cĩ:

Tổng số hộ: 30 hộ

Số năm tham gia Câu lạc bộ Khuyến nơng: trên 11 năm

Tổng số nhân khẩu: 166 người

Tổng số nam: 82 người Tổng số nữ: 84 người Bảng 8: TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA CHỦ HỘ Trình độ học vấn Số người Tỷ trọng (%) Tiểu học 6 20,00 Trung học cơ sở 10 33.35 Trung học phổ thơng 13 43.35 Trung cấp sư phạm 1 3.30 Tổng cộng 30 100,00

Nguồn: điều tra thực tế nơng hộ tháng 4 năm 2008

Trình độ học vấn: trung cấp sư phạm là trình độ cao nhất, thấp nhất là cấp

tiểu học. Trong đĩ mức cấp 3 của chủ hộ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số

mẫu là 43.35%, kế đĩ là trung học cơ sở chiếm 33.35%, tiểu học chiếm 20%,

trung cấp sư phạm 3.3%. Với trình độ học vấn tương đối cao như trên cho thấy

những thành viên tham gia câu lạc bộ khuyến nơng cĩ thể dễ dàng tiếp thu và

ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật vào trong sản xuất nơng nghiệp.

b/ Đất đai

Tổng diện tích đất là 40.38 ha, diện tích bình quân/hộ là 1,35 ha, với tổng

số người là 166 thì diện tích bình quân đầu người là 0,24325 ha.

c/ Nguồn Vốn

Nguồn vốn chủ yếu của nơng hộ để sản xuất lúa vụ Đơng Xuân là vốn vay tín dụng từ các ngân hàng, cịn lại là vốn tự cĩ của nơng dân.

xliv

4.2.3.2. Đánhgiá vềtình hình tham gia sinh hoạtCâu lạcbộkhuyếnnơng

Qua khảo sát 30 mẫu phỏng vấn sản xuất lúa trên địa bàn 4 xã: Tân Hồ

Đơng, Phú Mỹ, Tân Hồ Thành và Hưng Thạnh trên địa bàn huyện Tân Phước

nhằmmục đích đánh giá vềtình hình tham gia sinh hoạt câu lạcbộKhuyếnnơng năm 2008 nhưsau:

Bảng9: TÌNH HÌNH THAM GIA SINH HOẠT CLB KN NĂM 2008

Khoảnmục Tổngsốlượng Bình quân

Vốn được CLBhỗ trợ sảnxuất (1000đ)/9 suất 6.500,0 722,00

Số lần tham gia sinh hoạt CLB KN (lần/năm) 262,0 9,00

Số lần tiếp xúc trực tiếp với cán bộ KN

(lần/năm) 419,0 14,00

Năng suất tăng bình quân (tấn/ha) 51,8 1,73

Số lần tham gia tập huấn, hội thảo chuyên đề,

trình diễn KT, hội thảo đầu bờ(lần/năm) 281,0 10,00

Số lần tham gia các cuộc thi nơng dân sản

xuất giỏi(lần/năm) 28,0 1,00

Nguồn: điều tra thực tế nơng hộ tháng 4 năm 2008

Qua bảng tổng hợptình hình hoạt độngcâu lạcbộ ta thấy 9/30 hộ đượchỗ

trợgiúp vốn sản xuất vớitổng số vốn là 6.500 ngànđồng, bình quân mỗisuấtlà 722 ngànđồngkhơng tính lãi. Câu lạcbộKhuyếnnơng là mộttổchức tựnguyện đượcthành lậpdựatrên tinh thầntậpthểthích tìm tịi, họchỏicái hay, cái mới để ứngdụng vào thựctiễnsảnxuấtnên quỹhoạt độngcủacâu lạc bộlà rấthạnchế, song mỗicâu lạc bộ đềucố gắng thành lập quỹxoay vịng để giúp đỡnhững hội

xlv

đượcnhu cầucủatấtcảthành viên nhưng nĩ cũnggiúpđượcphầnnào nhữnghội

viên gặpkhĩ khăn, cĩđiềukiệnvươn lên trong cuộcsống.

Câu lạc bộ Khuyến nơng là tổ chức tự nguyện của nơng dân sinh hoạt lệ

mỗitháng 1 lần. Qua điều tra cho thấy sốlầnnơng dân trao đổi trực tiếp với cán bộ Khuyến nơng là cao nhất với tổng số 419 lần/năm, bình quân mỗi hội viên trao đổi 14 lần/năm cho thấy nhu cầu của nơng dân đối với khuyến nơng là rất

lớn; kế đĩ tổng số lần tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ là 262 lần, trung bình mỗi

hội viên tham dự9 lần/năm; số lần tham gia tập huấn, hội thảo chuyên đề, trình diễn KT, hội thảo đầu bờlà 281 lần/ năm vớibình quân 10 lần/ năm. Riêng tham gia các cuộc thi nơng dân sản xuất giỏi, nhà nơng đua tài,..nơng dân tham gia

được28 cuộc, bình quân mỗinơng dân tham dự được1 cuộc/năm. Qua đĩta thấy đượcsựnỗ lực hết mình của độingũKhuyến nơng- Khuyến ngư, BVTV, Thú y trong cơng tác kết hợp với nơng dân, chinh phục vùng đất mới bước đầu thốt nghèo và vươn lên giàu cĩ.

4.2.3.3. Đánhgiá về chức năng, nhiệm vụ của khuyến nơng trong cơng tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, gĩp phần phát triển kinh tế- xã hội địa tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, gĩp phần phát triển kinh tế- xã hội địa phương

“CLB KN là một tổ chức quần chúng tự nguyện của những người sản xuất nơng- lâm- ngư nghiệp đoàn kết giúp đỡ nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật nhằm đưa năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng, vật nuơi ngày một tăng, tạo cơng ăn việc làm, cải thiện đời sống gia đình, cộng đồng, xây dựng một nền nơng nghiệp bền vững theo hướng cơng nghiệp hĩa, nơng thơn ngày một văn minh và trí thức hĩa nơng dân.”

Qua thực tiễn hoạt động của các tổ chức khuyến nơng, trung tâm Khuyến

nơng Tiền Giang, trạm Khuyến nơng- Khuyến ngư huyện Tân Phước, trạm

BVTV và trạm Thú y huyện, Khuyếnnơng Tân Phước đã thật sựtrởthànhđiểm

tựavữngchắc cho nhữngnơng dân trên vùngđất mớimạnhdạng khai hoang đầu

tư cây trồng, vật nuơi phát triển kinh tế. Từ 30 mẫu điều tra về mức độ hồn thành chứcnăng, nhiệmvụcủakhuyếnnơng đãđềra ta cĩ nhậnxét sau:

xlvi

Bảng 10: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHIỆM VỤ-CHỨC NĂNG KHUYẾN NƠNG NĂM 2008

Khoản mục Tỷ lệ(%)

- Khuyến khích nơng dân trồng giống xác nhận, phù hợp điều kiện địa

phương và nhu cầu hội nhập. (1) 86,67

- Thành lập quỹ câu lạc bộ tạo vốn xoay vịng để giúp đỡ những hội

viên gặp khĩ khăn.(2) 30,00

- Bằng nhiều hình thức giúp bà con tiếp thu kiến thức sản xuất nơng

nghiệp. (3)

* Thơng qua CLB Khuyến nơng

+ Cán bộ kỹ thuật

+ Trao đổi với nơng dân sản xuất giỏi

+ Tài liệu KN

* Các phương tiện thơng tin đại chúng về KN

* Hội thảo

* Trình diễn kỹ thuật

* Tham quan mơ hình

100,00 34,57 35,80 29,63 93,33 100,00 90,00 66,67

- Cán bộ kỹ thuật KN-KN, BVTV, Thú y cùng tham gia sinh hoạt

thường xuyên với CLB KN. (4) 100,00

- Hỗ trợ kỹ thuật cho những hội viên trong các dự án vay sản xuất. (5) 60,00

-Thường xuyên tổ chức các điểm trình diễn kỹ thuật trên chính ruộng đất của nơng dân để nơng dân tin tưởng và mạnh dạng áp dụng mơ

hình mới trong sản xuất. (6)

56,67

xlvii

làm tăng năng suất, chất lượng cũng như hạ giá thành nơng phẩm. (7)

- Khuyến khích đơng đảo hội viên thường xuyên tham gia tập huấn,

hội thảo khuyến nơng, trình diễn kỹ thuật và hội thảo đầu bờ để kịp

thời nắm bắt những kỹ thuật, mơ hình mới, linh hoạt hơn trong sản

xuất, nhu cầu của thị trường và nhất là trong điều kiện hội nhập.(8)

100,00

Kịp thời xử lý, ngăn chặn dịch hại trên cây trồng, vật nuơi khi cĩ dịch

xảy ra. (9) 90,00

Tổ chức các cuộc thi nơng dân sản xuất giỏi để nơng dân cĩ điều kiện

học tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. (10) 60,00

Thơng tin đến nơng dân về giá cả thị trường nơng phẩm, thơng tin sâu

bệnh, thời tiết một cách kịp thời. (11) 30,00

Là cầu nối giúp bà con nơng dân thắt chặt tình đồn kết giữa xĩm

giềng với nhau. (12) 100,00

Nguồn: điều tra tổng hợp 30 mẫu phỏng vấn tháng 4 năm 2009

Nhận xét-đánh giá:

* Khuyến khích nơng dân trồng giống xác nhận, phù hợp điều kiện địa phương và nhu cầu hội nhập

Trong nền kinh tế hiện nay, thị trường hàng nơng sản liên tục biến động, thường rớt giá, gây tâm trạng bất an cho nơng dân, cĩ những thời điểm nơng dân

sản xuất khơng cĩ lời, ảnh hưởng rất lớn đến việc triển khai thực hiện các chương

trình khuyến nơng. Nguyên nhân, trong những năm đầu chuyển giao, do sản xuất

tự phát và chưa định hướng được thị trường, nhiều hộ nơng dân đầu tư trồng các

loại giống khơng ổn định được đầu ra gây tổn thất khơng nhỏ cho nơng dân. Trong những năm gần đây, trung tâm Khuyến nơng đã tập trung vào chương

trình sản xuất lúa chất lượng cao, hướng dẫn nơng dân sử dụng giống lúa cĩ chất lượng gạo cao, lúa thơm phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng, thị hiếu người tiêu dùng nội địa và phù hợp với nhu cầu xuất khẩu. Qua điều tra cĩ

xlviii

86,67% nơng dân là thành viên của câu lạc bộ Khuyến nơng sử dụng giống lúa

nguyên chủng, xác nhận để sản xuất ra lúa giống và lúa hàng hĩa cĩ chất lượng

cao. Tuy nhiên, do thị trường tiêu thụ lúa hàng hĩa khơng ổn định, đơi lúc giá lúa

xuống thấp, doanh nghiệp khơng bao tiêu hết lượng lúa trong nơng dân nên ảnh hưởng phần nào đến việc chuyển giao khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực này.

* Thành lập quỹ câu lạc bộ tạo vốn xoay vịng để giúp đỡ những hội viên gặp khĩ khăn.

Câu lạc bộ tự định ra việc gây quỹ hoạt động, chủ yếu là đĩng gĩp để trợ

vốn cho những hội viên nghèo và cĩ kinh phí đi tham quan, học hỏi những mơ

hình, kinh nghiệm sản xuất mới hiệu quả ở những tỉnh bạn. Qua khảo sát chỉ cĩ

30% nơng dân là hội viên được trợ vốn để sản xuất, số tiền mỗi suất từ 500 ngàn

đồng đến 1 triệu đồng. Nguyên nhân, do đây là tổ chức tự nguyện nên quỹ câu

lạc bộ khơng nhiều, số tiền trợ vốn ít khơng đáp ứng được nhu cầu vốn sản xuất

rấtlớn của nơng dân nên đa phần nơng dân thiếu vốn đi vay tín dụng từ các Ngân

hàng.

* Bằng nhiều hình thức giúp bà con tiếp thu kiến thức sản xuất nơng nghiệp Xác định rõ cơng tác chuyển giao KHKT thơng qua các hình thức trình diễn, thực nghiệm, tập huấn, hội thảo, tham quan là một trong những hoạt động

chính của cơng tác Khuyến nơng. Do trình độ của nơng dân cịn thấp và khơng

đồng đều, Tân Phước lại là huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh nên việc tiếp thu

chuyển giao Khoa học kỹ thuật mới cịn gặp rất nhiều khĩ khăn. Nhận thức được điều này, đội ngũ làm cơng tác Khuyến nơng đã nhạy bén và linh hoạt hơn trong

cơng tác chuyển giao, vì thế chất lượng hoạt động khuyến nơng được nâng lên do các nội dung chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ phong phú và đúng đối tượng hơn. Cụ thể qua khảo sát 30 mẫu điều tra trực tiếp nơng hộ là hội viên câu lạc bộ

khuyến nơng trên địa bàn huyện Tân Phước ta cĩ nhận xét sau:

- Thơng qua câu lạc bộ Khuyến nơng: cĩ 34,57% kiến thức sản xuất nơng

nghiệp hội viên cĩ được từ việc thường xuyên gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với cán

bộ kỹ thuật làm cơng tác Khuyến nơng, 35,8% kiến thức hội viên học tập kinh

nghiệm lẫn nhau và 29,63% kiến thức hội viên cĩ được từ những tài liệu Khuyến

xlix

-Các phương tiện thơng tin đại chúng về KN:hàng năm trung tâm Khuyến nơng phát hành hơn 90 ngàn cuốn tài liệu Khuyến nơng, tài liệu bướm để phục

vụ cơng tác tập huấn, hội thảo và sinh hoạt câu lạc bộ Khuyến nơng, tài liệu này

được nơng dân đánh giá là dễ hiểu, thiết thực với điều kiện canh tác của địa phương. Hàng năm, trung tâm Khuyến nơng liên tịch với báo Ấp Bắc, đài PTTH Tiền Giang để thực hiện chuyên mục Khuyến nơng, thơng tin những gương người tốt, việc tốt, những mơ hình sản xuất hiệu quả và giới thiệu những tiến bộ

kỹ thuật mới để nơng dân tìm hiểu ứng dụng vào điều kiện sản xuất của nơng hộ. Qua khảo sát cĩ 93,33% nơng dân tiếp thu kiến thức sản xuất nơng nghiệp từ các phương tiện thơng tin đại chúng về Khuyến nơng.

- 100% hội viên được tham dự hội thảo chuyên đề, hội thảo đầu bờ; 90%

hội viên tham gia các mơ hình trình diễn kỹ thuật;66,67% hội viên được đi tham

quan mơ hình.

* Cán bộ kỹ thuật KN-KN, BVTV, Thú y cùng tham gia sinh hoạt thường

xuyên với CLB KN

Câu lạc bộ Khuyến nơng là một tổ chức Khuyến nơng tự nguyện, đã phối

hợp tốt với trung tâm Khuyến nơng, trạm Khuyến nơng trong việc tổ chức, triển

khai thực hiện cơng tác Khuyến nơng tại cụm dân cư và hộ nơng dân. Đây là một

tổ chức khơng thể thiếu ở địa bàn sản xuất, thời gian qua tổ chức này đã tập hợp được nơng dân theo nhĩm sở thích, nhĩm ngành nghề tạo điều kiện cho các cơ

quan: Khuyến nơng, Bảo vệ thực vật, Thú y chuyển giao những thơng tin khoa

học kỹ thuật, dự tính dự báo về tình hình dịch bệnh cây trồng- vật nuơi, gĩp phần thay đổi nhận thức và nâng cao trình độ nuơi trồng của nơng dân trong sản xuất

nơng nghiệp. Qua khảo sát 100% các buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Khuyến nơng đều cĩ đại diện cán bộ kỹ thuật các trạm Khuyến nơng- Khuyến ngư, Bảo vệ thực vật,

Thú y cùng tham gia sinh hoạt với câu lạc bộ; 100% hội viên được khuyến khích thường xuyên tham gia tập huấn, hội thảo khuyến nơng,trình diễn kỹ thuật và hội

thảo đầu bờ để kịp thời nắm bắt những kỹ thuật, mơ hình mới, linh hoạt hơn

trong sản xuất, nhu cầu của thị trường và nhất là trong điều kiện hội nhập; 60%

hội viên được hỗ trợ kỹ thuật trong các dự án vay sản xuất; 90% dịch hại trên cây trồng, vật nuơi được kịp thời xử lý, ngănchặn khi cĩ dịch xảy ra.

l

* Thường xuyên tổ chức các điểm trình diễn kỹ thuật trên chính ruộng đất

của nơng dân để nơng dân tin tưởng và mạnh dạng áp dụng mơ hình mới trong

sản xuất và qua khảo sát cĩ 56,67% hội viên cĩ ruộng đất được chọn làm điểm

trình diễn thí điểm, cịn lại 43,33% hội viên do vị trí đất canh tác xa trục đường

chính, diện tích đất khơng đủ lớn đặc biệt kinh phí thực hiện các dự án trình diễn

khá lớn nên số lượng điểm trình diễn cịn hạn chế.

* Tổ chức các cuộc thi nơngdân sản xuất giỏi để nơng dân cĩ điều kiện học

tập trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau: Câu lạc bộ Khuyến nơng đã hình thành và phát triển trên cơ sở các phong trào nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi. Hàng

năm, Câu lạc bộ Khuyến nơng giới thiệu nhiều thành viên xuất sắc tham gia các

cuộc thi nhà nơng đua tài, hội thi Khuyến nơng viên giỏi,... Qua khảo sát, năm

2008 cĩ 60% hội viên được khuyến nơng tạo điều kiện tham dự các cuộc thi trên và cĩ nhiều cá nhân được trao tặng danh hiệu nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi

cấp tỉnh.

* Trong nền kinh tế thị trường, người sản xuất phải đương đầu với việc lựa

chọn các kỹthuật mới để đem lại hiệu quả cao nhất trên đơn vị diện tích đất của

mình. Những thơng tin từ cán bộ khuyến nơng, trung tâm truyền bá kỹthuật, kinh

nghiệm từ các hộ nơng dân khác gợi ý cho người sản xuất nên áp dụng các kỹ

thuật mới như giống mới, diệt cỏ dại và sâu bệnh bằng hĩa chất, liều lượng phân

bĩn cần thiết nên sử dụng, làm đất bằng cơ giới trong việc sản xuất lúa đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho người nơng dân gĩp phần làm tăng năng suất,

chất lượng và đặc biệt là giảm đáng kể chi phí sản xuất. Qua khảo sát cĩ 83,33%

nơng dân là hội viên đạt được hiệu quả từ việc ứng dụng kỹ thuật mới vào trong sản xuất, cụ thể tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao cho nền kinh tế, hạn chế

các tác hại về mơi trường do bĩn phân, phun thuốc hĩa học quá mức,…

* Một trong những nhiệm vụ khơng kém phần quan trọng của khuyến nơng

là thơng tin đến nơng dân về giá cả thị trường nơng phẩm, thơng tin sâu bệnh,

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang (pdf) (Trang 59)