Phương pháp phân tích số liệu

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang (pdf) (Trang 32)

5. Nội dung và các kết quả đạt được:

2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu

Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho từng mục tiêu. - Phương pháp phân tích tổng hợp và suy luận dựa trên những số liệu thu

thập được. Sử dụng thống kê mơ tả như: lập bảng biểu, tính tốn các số đo mơ tả,

trung bình,…

Thống kê mơ tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra

những kết luận dựa trên số liệu và thơng tin được thu thập trong điều kiện

khơng chắc chắn.

Thống kê mơ tả được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mơ tả các thơng tin, đặc điểm, thống kê mức độ hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của Khuyến

nơng tại huyện Tân Phướcthơng qua bảng thống kê để trình bày số liệu thống kê và thơng tin đã thu thập làm cơ sở để phân tích và kết luận.

- Thơng qua phương pháp thống kê mơ tả, sử dụng chương trình excel để

xử lí số liệu, sử dụng phần mềm Stata để chạy hàm sản lượng, hàm lợi nhuận. Sử

dụng thêm các chỉ số tài chính để làm cơ sở đánh giá hiệu quả đầu tư; sử dụng

các chỉ tiêu kinh tế hiệu quả sau:

Tất cả các chỉ tiêu này đều tính cho một ha.

- Thu nhập trên chi phí (TN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí bỏ

xvi

- Thu nhập rịng trên chi phí (TNR/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi

phí bỏ ra thì chủ thể đầu tư sẽ thu lại đươc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đơn vị

tính: lần

- Thu nhập rịng trên thu nhập (TNR/TN): Tỷ số này thể hiện trong một đồng thu nhập cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Thu nhập rịng trên ngày cơng lao động (TNR/NC): Chỉ tiêu này phản ánh

trong một ngày cơng lao động (lao động gia đình) bỏ ra tạo được bao nhiêu đồng

lợi nhuận sau khi trừ đi tổng chi phí trên một ngày cơng. Đơn vị tính: Đồng/ ngày cơng.

- Thu nhập / ngày cơng lao động gia đình (TN/NC): Chỉ tiêu này phản ánh

trong một ngày cơng lao động sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập. Đơn vị

tính: đồng/ ngày cơng. Thu nhập TN/CP = Chi phí Thu nhập rịng TNR/CP = Chi phí Thu nhập rịng TNR/TN = Thu nhập Thu nhập rịng TNR/NC =

xvii

- Thu nhập rịng /ngày (tính cho suốt vụ): Chỉ tiêu này phản ánh trong một

ngày sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập rịng. Đơn vị tính: Đồng/ ngày.

- Tổng thu nhập: là tồn bộ lượng tiền thu được sau khi nơng hộ thu hoạch

mùa vụ.

- Tổng chi phí: là tồn bộ các khoản đầu tư mà nơng hộ bỏ ra trong quá

trình sản xuất lúađể đạt được mục tiêu mong muốn.

- Thu nhập rịng: là lượng tiền thu nhập thực mà nơng hộ cĩ được sau khi đã trừ đi các khoản chi phí đầu tư ban đầu.

- Tổng lao động : là số ngày cơng (lao động gia đình) cần thiết bỏ ra để chăm sĩc cây trồng hay vật nuơi. Lao động được tính là ngày cơng và mỗi ngày làm việc là 8 giờ.

Sử dụng phân tích số liệu định lượng kết hợp với kiểm định giải thuyết.

* Phân tích số liệu định lượng:

- Mã hĩa và lưu giữ các quan sát: Nhập toàn bộ dữ liệu sơ cấp đã qua xử lí

vào máy tính và phân tích chúng theo các chương trình mẫu cĩ sẵn, ở đây chúng

ta sử dụng chương trình phần mềm Stata để xử lý và lưu giữ số liệu điều tra được.

- Phân tích hồi quy tương quan bội: Phân tích phương trình biểu diễn tương

quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc gọi là phương trình hồi quy đa

biến, cĩ dạng tổng quát như sau:

Y = F(Xi);Trong đĩ: Y là biến phụ thuộc, Xi= X1, X2, X3,…là các biến độc

lập. Nếu là quan hệ tuyến tính thì hàm hồi quy bội tuyến tính cĩ dạng:

Y = A1X1+ A2X2+ A3X3+ … + AnXn+ B Thu nhập

TN/NC =

Ngày cơng lao động gia đình

Thu nhập rịng TNR/Ngày =

xviii

Nếu là quan hệ phi tuyến tính thì thường được biểu hiện dưới nhiều dạng như dạng lũy thừa,… Trong trường hợp hàm phi tuyến tính cĩ thể chuyển về

dạng đường thẳng bằng việc logarit hĩa. Chẳng hạn dạng hàm mũ Y = BXiaicĩ thể chuyển về dạng đường thẳng:

LnY = A1lnX1+ A2lnX2+ A3lnX3+ … + AnlnXn+ lnB

Hệ số xác định R2: (Multiple coefficient of determination) được định nghĩa như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ thuộc (Y) được giải thích bởi

các biến độc lập xi.

- Hệ số R2 điều chỉnh: (Adjusted R Square) nĩi lên tính chặt chẽ của mối

quan hệ giữa biến phụ thuộc (Y) và biến độc lập (xi).

R2điều chỉnh = 1 – (RSS * (n-k)/TSS*(n-1))

Mục tiêu phân tích mơ hình: nhằm phân tích, giải thích biến phụ thuộc (Y:

biến được giải thích) bị ảnh hưởng bởi nhiều biến độc lập xi (xi: cịn được gọi là biến giải thích) như thế nào.

* Kiểm định giả thuyết:

- Kiểm định xem giả thuyết về phân phối của tổng thể và số liệu thực tế cĩ

thực sự cĩ ý nghĩa với nhau đến mức nào. Ở đây ta dựa vào giá trị F, F =

EMS/RMS (hoặc tính được từ việc chạy hồi qui) trong đĩ: EMS là trung bình bình phương giải thích mơ hình hồi qui và RMS là trung bình bình phương phần dư sai số.

- Khi Prob > F quá nhỏ(so với mức α =1%, 5%, 10%) thì bác bỏ giả thuyết

H0, nghĩa là trong các tham số A1, A2, ... , An cĩ ít nhất một tham số khác zero; hoặc là trong các biến độc lập X1, X2, ... , Xn cĩ ít nhất một biến cĩ ảnh hưởng đến giá trị của biến phụ thuộc Y.

-Ngược lại, Prob> Flớn (so với mức α = 1%, 5%, 10%) thì chấp nhận giả

thuyết H0, nghĩa là tất cả các tham số A1, A2, ... , An đều bằng zero; hoặc là khơng cĩ biến độc lập nào ảnh hưởng đến giá trị của biến phụ thuộc Y.

TSS RSS

xix

CHƯƠNG3

TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ QUI MƠ

3.1.1. Vị trí địa lí:

Huyện Tân Phước nằm ở phía Bắc tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 25 km, vị trí địa lí được xác định như sau:

* Về ranh giới hành chính:

-Phía Đơng giáp huyện Châu Thành và tỉnh Long An

- Phía Tây giáp huyện Cai Lậy và tỉnh Long An

- Phía Nam giáp hai huyện Cai Lậy và Châu Thành - Phía Bắcgiáp tỉnhLong An

* Về toạ độ địa lí:

-Kinh độ Đơng: từ 106o 05’đến 106o 20’ - Vĩ độ Bắc: từ 10o 25’đến 10o35’

3.1.2. Qui mơ:

Diện tích tự nhiên tồn huyện là 33.321,45 ha, dân số trung bình năm 2007 là 55.551 người, được chia thành 12 xã và 1 thị trấn, mật độ dân số bình quân khá thấp 167 người/km2, cao nhất ở xã Phú Mỹ cũng chỉ đạt 672 người/km2.

3.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 3.2.1. Khí hậu thời tiết

3.2.1.1 Nhiệt độ

Trung bình trong năm từ 24-29oC, nhiệt độ cao nhất tương ứng với thời kì khơ hạn khoảng 37-38oC, biên độ dao động giữa ngày và đêm là 6-7oC

3.2.1.2. Mưa

Lượng mưa trung bình hàng năm đạt 1.437 mm từ tháng 5 đến tháng 11 Dương lịch chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, làm tăng độ ngập sâu úng trong những năm cĩ lũ đỗ về, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp thuộc các khu vực

xx

trũng trên địa bàn huyện, xen kẽ trong mùa mưa là những đợt nắng hạn. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, cĩ lượng mưa khơng đáng kể khoảng 50- 60mm/tháng

3.2.1.3. Ẩm độ và lượng bốc hơi

Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 30%, bốc hơi lớn vào mùa khơ từ 5- 7 mm/ngày

3.2.1.4. Nắng

Tổng số giờ nắng trong năm là 2.700 giờ, trung bình mỗi ngày cĩ từ 6-8 giờ

nắng. Tháng 4 và 5 cĩ số giờ nắng cao nhất là 270 giờ, thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 cĩ số giờ nắng là 180 giờ, thích hợp cho quá trình quang hợp cây trồng

trên những khu vực cĩ nguồn nước tưới.

3.2.1.5. Giĩ

Địa bàn chịu ảnh hưởng của hai hướng giĩ chính:

-Hướng Đơng Bắc thổi vào mùa khơ với tần suất p =50-60%, vận tốc trung

bình 2,5-3m/s, xen kẽ giĩ Đơng cĩ tần suất p = 20-30%, vận tốc 3,8m/s thường làm tăng sự xâm nhập mặn qua các hệ thống kênh rạch.

-Hướng Tây Nam thổi vào mùa mưa với tần suất p = 60-70%, vận tốc trung

bình 3,5-4m/s. Vào mùa mưa lũ thường hay cĩ going, tuy nhiên cường độ khơng

lớn lắm và thời gian ngắn nên gây thiệt hại khơng đáng kể.

3.2.2. Nguồn nước- thuỷ văn 3.2.2.1. Nguồn nước

Sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt của người dân trên địa bàn huyện bị chi

phối bởi hai nguồn nước chính là sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ Tây. Hai sơng này

đĩng vai trị tích cực trong việc tiêu lũ, thốt phèn cho vùng Đồng Tháp Mười đồng thời cung cấp nước ngọt qua các hệ thống thuỷ lợi của huyện. Tuy nhiên vì

ảnh hưởng là đường giáp nước của hai con sơng trên nên khu vực phía Bắc ảnh hưởng triều yếu, vận tốc dịng chảy nhỏ, biên độ dao động từ 0,2-0,3m vào mùa khơ.

xxi

- Phía sơng Vàm Cỏ Tây: chế độ nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt được điều tiết bởi cống Bắc Đơng, cơng Rạch Chanh và truyền triều qua hệ thống kinh

Bắc Đơng và Nguyễn Văn Tiếp, phục vụ các xã Tân Hồ Đơng, Phú Mỹ và một

phần xã Hưng Thạnh.

- Phía sơng Tiền: đây là nguồn chủ lực phục vụ hầu hết khu vực phía Nam

của huyện cĩ xu hướng chảy lấn dần lên phía Bắc. Nguồn nước này được truyền

triều qua hệ thống kênh Chợ Bưng, Nguyễn Tấn Thành, Mỹ Long- Bà Kỳ và sơng Ba Rài qua kênh Nguyễn Văn Tiếp dẫn vào bên trong của huyện nhờ hệ

thống kênh cấp II và các kênh mương nội đồng phía Tây kênh Lộ Mới, chất lượng nước tốt nhưng do hệ thống truyền triều dài nênlưu lượng kém.

3.2.2.2. Thuỷ Văn

Huyện Tân Phước chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triều khơng đều theo

sơng Vàm Cỏ Tây và sơng Tiền, thơng qua hai kênh chính là Nguyễn Văn Tiếp

và Nguyễn Tấn Thành, ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn về dịng chảy, sự xâm

nhập mặn, phèn và khả năng tiêu thốt lũ, đặc biệt là khi cống Rạch Chanh( nằm trên địa bàn tỉnh Long An) được xây dựng và đưa vào sử dụng.

3.2.3. Tình hình lũ

Mùa lũ bắt đầu xâm nhập từ tháng 9 đến tháng 11 Dương lịch, chậm hơn so

với thượng nguồn từ 0,5-1 tháng. Lũ tràng về khu vực huyện theo hướng Tây

Bắc-Đơng Nam và tiêu thốt theo hai hướng chính:

- Theo sơng Tiền qua các tuyến chợ Bưng, Nguyễn Tấn Thành, Mỹ Long- Ba kỳ, kinh 12-Ba Rài.

- Theo sơng Vàm Cỏ Tây qua các tuyến kênh Bắc Đơng, Trương Văn Sanh,

Nguyễn Văn Tiếp.

Lũ gây ngập hầu như tồn bộ địa bàn huyện và mức độ ngập giảm dần từ Tây sang Đơng, từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, đỉnh lũ thường xuất hiện vào trung tuần tháng 11, trung bình từ 0,3-0,7m, sâu nhất là 2,28m năm 1996, thấp

nhất là 1,66m năm 1995 và gần đây nhất là 0,02m năm 1997. Trung bình những năm cĩ lũ lớn mức độ ngập trên đồng từ 1,2 đến 1,8m, năm lũ bình thường ngập

xxii

trung bình 1-1,2m. riêng 1998 khơng cĩ lũ nhưng mực nước trên đồng rút chậm ảnh hưởng đến lịch thời vụ.

3.2.4. Ảnh hưởng phèn

Tồn bộ diện tích của huyện chịu ảnh hưởng phèn nội tại và phèn ngoại lai

từ Long An, Đồng Tháp đổ về nhất là khu vực hai bên kênh Tràm Mù và vùng trũng Tân Lập, tuy nhiên các khu vực này đều cĩ khả năng rửa dần được phèn nhờ cĩ hệ thống kênh trong vùng. Riêng đoạntừ kênh Lộ Mới đến rạch Láng Cát

do hệ thống kênh cấp II chưa hồn chỉnh và là vùng giáp nước của hai con sơng

lớn là Vàm Cỏ Tây và sơng Tiền nên dịng chảy yếu, từ đĩ việc rửa phèn cịn nhiều khĩ khăn, nơng dân khơng canh tác được.

Vào đầu mùa mưa khoảng cuối tháng 4 đầu tháng 5, nguồn nước bị chua

hầu hết các tuyến kênh, chỉ cĩ nước ngọt từ tháng 9 đến tháng 01 năm sau nhờ cĩ

nguồn nước lũ đỏvề, cịn lại các tháng trong năm đều bị chua, nên bố trí sản xuất lúa Đơng Xuân cĩ nhiều thuận lợi hơn. Độ chua biến đổi theo tháng và theo mùa, thời điểm bắt đầu ảnh hưởng phèn ( 15/6) cĩ mối quan hệ chặt chẽ với thời điểm

bắt đầu mùa mưa và thường xuất hiện sau 20 ngày, đây là thời kỳ ảnh hưởng

phèn gay gắt và kéo dài khoảng trên 2 tháng từ tháng 5-6 dương lịch. Các hệ

thống kênh, rạch đặc biệt khu vực Bắc và Đơng Bắc hầu như nhiễm phèn nặng

(ph<3). Mức độ chua giảm dần và diện tích chua thu hẹp từ Tây qua hướng lũ và từ Nam lên theo hướng đi của triều, từ tháng 11 đến đầu tháng 12 là thời điểm

cuối cùng kết thúc thời kỳ chua. Những năm lũ nhỏ như năm 1998 khơng đủ quét

rửa khối nước phèn tồn tại phía Bắc kênh Nguyễn Văn Tiếp gây khĩ khăn đối với

sản xuất lúa vụ Đơng Xuân, lũ lớn như năm 1996 hướng ngọt hố chủ yếu theo hướng đi của lũ.

3.2.5. Ảnh hưởng mặn

Ảnh hưởng mặn một số khu vực trên địa bàn huyện bắt nguồn từ sơng Vàm Cỏ Tây qua kênh Nguyễn Văn Tiếp và Bắc Đơng, gây ảnh hưởng cuối vụ Đơng Xuân và đầu vụ Hè Thu thuộc hai xã Tân Hồ Thành và Phú Mỹ, ngoài ra theo

tác động của giĩ chướng, triều lên đẩy mặn vào nội địa theo sơng Tiền qua kênh Bảo Định- Bến Chùa- Chợ Bưng ảnh hưởng đến khu vực Tân Lập.

xxiii

Thời gian mặn xăm nhập đến thời điểm cao nhất từ tháng 3 đến hết tháng 5, năm 1998 độ mặn cao nhất đo được trên kênh Nguyễn Văn Tiếp chỉ ở mức

2,75g/lít, kênh Láng Cát 2,02g/lít, mặn giảm dần và xuống thấp vào cuối tháng 5

và kết thúc sớm hay muộn tuỳ thuộc vào chế độ mưa, nếu mưa sớm thì mặn giảm

và kết thúc sớm.

3.2.6. Địa hình

Tồn huyện cĩ địa hình bằng phẳng với độ cao 0,6-0,7m khơng cĩ hướng

dốc rõ rệt chiếm khoảng hơn 80%. Khu vực cĩ địa hình cao nhất từ 0,7-1,0m nằm ở phía Đơng Bắc thuộc xã Phú Mỹ, Tân Hoà Thành là dấu vết của cát bồi,

khu vực thấp cục bộ là vùng đất trũng Tân Lập nằm giữa kênh Nguyễn Tấn

Thành và kênh Chợ Bưng, cĩ cao độ từ 0,4-0,6m.

Nhìn chung địa hình tổng thể toàn huyện cĩ hình trũng lồng máng, cao ở xung quanh phía Đơng Bắc và Đơng Nam, đây là điểm bất lợi cho vấn đề tiêu

thốt nước ra sơng Tiền và sơng Vàm Cỏ Tây.

3.2.7. Thổ nhưỡng

Địa bàn huyện Tân Phước thuộc tiểu vùng đồng lũ kín Đồng Tháp Mười, đây là nhĩm đất phèn được hình thành từ trầm tích đầm lầy ven biển rất giàu hữu cơ. Theo kết quả điều tra tổng hợp của chương trình 60B, tồn huyện cĩ 3 đơn vị đất chính sau:

-Đất phèn hiện tại tầng phèn nơng:

Diện tích 20.150 ha chiếm 61,31% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở

khu vực trũng và cịn nhiều diện tích đất hoang, do những hạn chế về độ dốc của đất, thiếu nguồn nước ngọt và thiếu kênh nội đồng. Ngồi đất phèn và đất bàng là

2 cây cĩ lâu đời trên đất phèn nơng, đã tiến hành trồng khĩm, mía, khoai mỡ, các

loại rau màu, trồng lúa 1 vụ và cả thử nghiệm trồng cây ăn trái trên diện tích cĩ

khả năng tưới trong mùa khơ và ngăn lũ cục bộ

-Đất phèn tiềm tàng cĩ tầng sinh phèn sâu và rất sâu:

Diện tích 9.897 ha chiếm 30,11% diện tích tự nhiên, phân bố chủ yếu theo

các trục kênh chính như Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Tấn Thành, Bắc Đơng, Lộ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả hoạt động câu lạc bộ khuyến nông tại huyện Tân Phước tỉnh Tiền Giang (pdf) (Trang 32)