Điều kiện kinh tế xã hội:

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 41 - 44)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội:

- Về tập quán sản xuất:

Trong điều kiện hiện nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật đang càng ngày phát triển mạnh mẽ đã có tác dụng làm thay đổí ít nhiều t tởng, tập quán canh tác cũ, lạc hậu của nông dân nói chung và nông dân huyện Chơng Mỹ nói riêng. Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất bớc đầu thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cung, tự cấp. Tuy nhiên sản xuất hàng hoá vẫn còn ở trình độ thấp, hiệu quả kinh tế cha cao, nghành nghề phi nông nghiệp mới bớc đầu phát triển còn ở mức hạn chế. Ngành trồng trọt, cây lúa nớc vẫn chiếm vị trí trọng yếu, bớc đầu đã có sự chuyển biến trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng quy mô và áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.

Hiện trạng tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 22.978 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 14.439 ha bằng 62,8%. Với 11.132 ha đát canh tác chủ yếu đợc bố trí trồng cây lúa nớc (997 ha chiếm 89,6%). Bình quân đất canh tác đầu ngời năm 2003 đạt 45,3m2 và có xu hớng giảm dần do áp lực tăng dân số và phát triển cơ sở hạ tầng. Đây cũng là vấn đề đợc đặt ra cho lãnh đạo huyện Chơng Mỹ trong việc chuyển đỏi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng: Tăng tỉ trọng GDP toàn huyện, ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh các phát triển các loại cây, con có giá trị hàng hoá cao, tăng thu nhập trên 1 ha canh tác phấn đấu năm 2006 đạt mức bình quân 30 triệu đồng/ha.

- Về dân số và lao động:

Với dân số năm 2006 là 273.379 ngời và có xu hớng tăng qua các năm với tỉ lệ bình quân 1,6%/năm, Chơng Mỹ là một huyện có mật độ dân số khá cao của tỉnh Hà Tây: 1.180 ngời/km2 (bình quân toàn tỉnh là 1.083 ngời/km2). Nguồn lao động trong nông thôn huyện Chơng Mỹ rất dồi dào với 142.619 lao động năm 2006 và hàng năm có trên 3.000 ngời bớc vào độ tuổi lao động, tạo nên một sức ép rất lớn có nhu cầu việc làm. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số và mới sử dụng hết 70% thời gian. Đặc điểm này đang trở thành vấn đề bức xúc trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời nông dân. Thực tế những năm gần đây, do có sự đa dạng hoá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nh đẩy mạnh ngành truyền thống, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi... đã tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân đang là vấn đề quan tâm giải quyết.

- Về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng của địa phơng là một yếu tố rât quan trọng ảnh hởng đén lớn đén phát triển sản xuất và đời sống của nông dân trong huyện. Chơng Mỹ có hệ thống giao thông của đờng bộ với tổng chiều dàu của hai tuyến quốc lộ chạy đi qua địa phận của huyện là 32 km. Mấy năm gần đây, tuyến đờng trục

liên huyện và đờng liên xã của một số xã ven thị trấn đợc nâng cấp rải nhựa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá. Tuy nhiên đối với một xã vùng bán sơn địa (phía tây và tây nam của huyện), việc đi lại, lu thông hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn do hệ thống đờng xá yếu kém. Mặt khác, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp nên những năm qua huyện đã có sự đầu t xây dựng nâng cấp nhiều trạm bơm tới, tiêu phân bổ ở các điểm trọng yếu của huyện với 23 km kênh mơng tới, tiêu đã đợc kiên cố hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện.

- Về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện trong 3 năm 2004 - 2006.

Nông nghiệp là nghành sản xuất chiếm vị trí quan trọng nền kinh tế xã hôi của huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyền, trong đó trồng trọt đợc xác định là một trong các ngành mũi nhọn.

* Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Chơng Mỹ 2004-2006:

Những năm qua kết quả sản xuất kinh doanh của huyện liên tục tăng lên. Tổng giá trị sản xuất năm 2006 bình quân đạt 1.175 tỷ đồng. Qua 3 năm 2004- 2006 tốc độ tăng bình quân 12,8%/ năm. Năm 2004 cơ cấu kinh tế của huyện là Nông-Lâm-Thuỷ sản: 34,4%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản: 42,7%; dịch vụ-du lịch:22,9% và đang chuyển dần theo hớng tích cực, tăng dần tỷ trọng ở các ngành Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ-du lịch, giảm dần ở ngành Nông-Lâm-Thuỷ sản còn 31,8% năm 2004.

Trong nông nghiệp, trồng trọt vẫn chiếm một vị trí quan trong, chiếm tỷ trọng trong giá trị sản xuất cao lần lợt theo thứ tự các năm, nh: Từ 2004 - 2006 là 65,2%; 64,5%; và 62,5.%. Chơng Mỹ là một trong số ít huyện của tỉnh Hà Tây đạt chỉ tiêu Nông nghiệp trên 100.000 ngàn tấn, trong đó chủ yếu thóc chiếm trên 95% sản lợng lơng thực. Đây là vấn đề cần xem xét trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng địa phơng hiện nay với chỉ tiêu bình quân đầu ngời

về lơng thực đạt mức cao.

Tóm lại huyện Chơng Mỹ có những thế mạnh trong phát triển kinh tế đó là; Vị trí địa lý thuận lợi về giao lu kinh tế, văn hoá, xã hội, có lực lợng lao động trong nông thôn dồi dào và có xu hớng ngày càng tăng lên. Với vị trí gần thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn là thành phố Hà Đông và thành phố Hà Nội, Ch- ơng Mỹ cần thay đổi cơ cấu giống cây trồng theo hớng sản xuất hàng hoá có chất lợng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của các thị trờng lớn, giàu tiềm năng để tăng hiệu quả kinh tế và nâng cao đời sống cho nhân dân.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w