Nội dung nghiên cứu

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 33)

3. Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.2.1. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra thực trạng sản xuất đậu tơng hàng hoá ở huyện Chơng Mỹ. - Nghiên cứu ảnh hởng của cấc chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất, chất lợng của đậu tơng giống DT84 và DT12 trồng ở vụ thu đông và vụ xuân hè.

3.2.2. Thí nghiệm I

- Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng qua lá đến sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của đậu tơng giống DT84 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 tại Hà Tây.

- Các chế phẩm qua lá đều đợc phun vào 3 thời kỳ: thời kỳ phân cành, thời kỳ hoa rộ, thời kỳ quả non.

- Công thức thí nghiệm.

Phân nền: 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 100 kg P2O5+ 60 kg K2O/ha. + Công thức 1: Nền + nớc lã

+ Công thức 2: Nền + PensiBao

+ Công thức 3: Nền + Kích thích hoạt hoá gen + Công thức 4: Nền + Yogen

+ Công thức 5: Nền +Chitosan

- Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), với 3 lần nhắc lại.

- Diện tích ô thí nghiệm: 5 m2.

- Diện tích khu thí nghiệm: 5  8  3 = 120 m2.

3.2.3. Thí nghiệm II

- Nghiên cứu ảnh hởng của một số chế phẩm dinh dỡng đến sinh trởng, phát triển, năng suất và chất lợng của đậu tơng giống DT 12 trồng vụ thu đông 2006 và vụ xuân hè 2007 tại Hà Tây.

- Các chế phẩm qua lá đều đợc phun vào 3 thời kỳ: Thời kỳ phân cành, thời kỳ hoa rộ, thời kì quả non.

Phân nền: 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 100 kg P2O5+ 60 kg K2O/ha. + Công thức 1: Nền + nớc lã

+ Công thức 2: Nền + PensiBao

+ Công thức 3: Nền + Kích thích hoạt hoá gen + Công thức 4: Nền + Yogen

+ Công thức 5: Nền +Chitosan

- Cách bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm đợc bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), với 3 lần nhắc lại.

- Diện tích ô thí nghiệm: 5 m2.

- Diện tích khu thí nghiệm: 5  8  3 = 120 m2

3.1.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2006 đến tháng 6 năm 2007.

- Địa điểm nghiên cứu: Khu rau - Trại Thực hành sản xuất trờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Tâycó thành phần hoá tính nh bảng sau:

Bảng 3.1. Thành phần hoá tính của đất

pHKCL Mùn(%) Hàm lợng tổng số (%)

N P2O5 K2O

4,2 2 -3% <1% <0,6% <0,06

(Nguồn : Phòng Địa chính huyện Chong Mỹ, Hà Tây)

- Xác định thực trạng sản xuất đậu tơng đến năng suất theo phơng pháp

điều tra nông thôn có sự tham gia của nông dân và cán bộ khuyến nông 2 hợp tác xã nông nghiệp theo hình thức phát phiếu theo mẫu.

- Thu thập số liệu khí tợng tại Trung tâm dự báo khí tợng Thuỷ văn Hà Tây.

- Tình hình sản xuất đậu tơng tại Sở Nông nghiệp & PTNT, Cục Thống kê Hà Tây và điều kiện đất đai tại phòng Tài nguyên Môi trờng huyện Chơng Mỹ - Hà Tây.

3.4. Quy trình kỹ thuật

Thực hiện theo quy trình kĩ thuật 10 TCN 339-98 của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

3.4.1. Phân bón

Thí nghiệm I và thí nghiệm II: 8 tấn phân chuồng + 40 kg N + 100 kg P2O5+ 60 kg K2O/ha.

3.4.2. Thời vụ

- Thời vụ áp dụng cho cả hai giống DT12 và DT84:

+ Thời gian gieo trồng vụ thu đông: Gieo ngày10/9/2006. + Thời gian gieo trồng vụ xuân hè: Gieo ngày15/3/2007. - Mật độ: 40 cây/m2 (áp dụng cho cả 2 thí nghiệm).

3.4.3. Xáo xới

- Lần 1: Khi cây có 1 lá thật, xới xáo nhẹ và tỉa định hình số cây. - Lần 2: Khi cây có 3 - 5 lá thật, xới sâu kết hợp với bón thúc.

3.4.4. Tới nớc

Tới nớc trớc khi gieo hạt, trong giai đoạn đầu vụ (tháng 2, tháng 3), tới n- ớc khi đất bị hạn.

3.4.5. Phòng trừ sâu bệnh hại

Theo quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây đậu tơng.

3.4.6. Thu hoạch

Thu hoạch khi trên cây có khoảng 95% số quả chín khô. Thu riêng từng ô, không để quả bị rơi rụng, phơi đập lấy hạt ngay sau khi quả khô.

3.5. Các chỉ tiêu theo dõi

3.5.1 Các chỉ tiêu sinh trởng

- Động thái tăng trởng chiều cao thân (cm/cây). - Động thái tăng trởng số lá (lá /cây).

- Chỉ số diện tích lá (LAI) (m2 lá /m2 đất). - Khả năng tích luỹ chất khô (g/cây).

- Số nốt sần ở 3 thời kì: bắt đầu ra hoa, hoa rộ và quả mẩy. Đếm tổng số nốt sần, số nốt sần hữu hiệu(nốt sần/cây).

3.5.2. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

- Số quả trên cây: Đếm tổng số quả của 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình. - Số quả chắc trên cây: Đếm tổng số quả chắc của 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình.

-Tỷ lệ quả 1hạt, 2hạt, 3hạt/cây.

- Tổng số cành cấp 1/ cây: Đếm số cành mọc từ thân chính của 10 cây mẫu/ô. Tính trung bình.

- Số đốt hữu hiệu.

- Khối lợng 1000 hạt (g): Lấy ngẫu nhiên 3 mẫu, mỗi mẫu 1000 hạt (độ ẩm khoảng 12%), cân khối lợng. Tính trung bình.

- Năng suất hạt (kg/ô):

Năng suất thực thu (tạ/ha)

= Năng suất ô thí nghiệm  10.000 m2x 1 Diện tích ô thí nghiệm (m2) 100

* Cân khối lợng (gồm cả hạt của 10 cây mẫu).

- Năng suất cá thể (g/cây) = Khối lợng hạt 10 Cây/10.

- Năng suất lí thuyết(tạ/ ha) = Năng suất cá thể (mật độ) 10.000 m2. - Chất lợng hạt: Xác định hàm lợng lipit và protein.

- Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân qua lá (triệu đồng/ha):

Lãi thuần = Tổng sản lợng ( Năng suất Gđơn giá) - Tổng chi phí (giống, phân bón, công lao động, thuế...).

3.5.3. Chất lợng hạt đậu tơng

- Hàm lợng protein đợc tính theo hàm lợng Nitơ tổng số. Hàm lợng Nitơ đợc xác định theo phơng pháp Kjeldall.

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Điều tra hiện trạng sản xuất đậu tơng, hàng hoá ở huyện Chơng Mỹ huyện Chơng Mỹ

4.1.1. Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu của khu vực nghiên cứu

- Về vị trí địa lí và địa hình:

Chơng mỹ là một huyện thuộc vùng bán sơn địa của tỉnh Hà Tây, có vị trí địa lí khá thuận lợi về nhiều mặt, với trung tâm huyện nằm cạnh đờng quốc lộ 6, cách trung tâm tỉnh (thành phố Hà Đông) khoảng 9 km và cách thủ đô Hà Nội khoảng 20 km. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao lu, buôn bán và tiếp thu khoa học kỹ thuật cho sự phát triển sản xuất của huyện. Địa bàn huyện Chơng Mỹ khá rộng lớn, tiếp giáp với các huyện Quốc Oai, Hoài Đức, Thanh Oai, ứng Hoà, Mỹ Đức, chạy vòng từ Bắc xuống phía Nam, phía Tây tiếp giáp huyện Lơng sơn tỉnh Hoà Bình.

Với tổng diện tích tự nhiên là 229,78 km2 đợc chia làm 2 vùng rõ rệt: * Vùng đồng bằng, gồm: Các xã ven sông Đáy thuận lợi cho phát triển sản xuất trồng trọt nh lúa, rau màu và chăn nuôi.

* Vùng đồi gò, gồm: Các xã nằm phía tây của huyện giáp với huyện L- ơng Sơn, tỉnh Hoà Bình rất thuận lợi phát triển sản xuất lúa, ngô, sắn, cây ăn quả....

- Về khí hậu thuỷ văn:

Khí hậu thời tiết của huyện Chơng Mỹ mang những đặc điểm chung của vùng khí hậu Đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên, là huyện nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, Chơng Mỹ chịu ảnh hởng của khí hậu vùng đồi gò. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24,50. Lợng ma trung bình năm từ 2.300 - 2.400 mm, lợng ma tập trung nhiều hơn ở vùng đồng bằng và phân bố không đều ở vùng đồi gò.

Khí hậu, thời tiết đợc chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. * Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, đầu mùa thờng có gió tây Nam nên khí hậu khô và nóng; Trong mùa này thờng có mùa ma bão, tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 8.

* Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lợng bức xạ mặt trời và lợng ma thấp, chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa Đông Bắc nên có những tháng có nhiệt độ rất thấp (tháng 1-2), nhiều đợt rét kéo dài ảnh hởng không nhỏ đến sinh trỏng, phát triển của cây trồng.

- Nhiệt độ: có nền nhiệt độ khá cao, tổng tích ôn hàng năm dao động từ 8.500 - 9000oC, biên độ nhiệt độ giữa các tháng chênh lệch lớn, từ 10 - 120C. Hệ thống cây trồng của Chơng Mỹ khá phong phú, bao gồm những loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và cả những cây trồng ôn đới. Các loại cây trồng ngắn ngày nh lúa, ngô, lạc, đậu tơng..., có khả năng sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất cao.

- ẩm độ: Độ ẩm không khí có ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển tốt và năng suất cây trồng. ở Chơng Mỹ, tháng có ẩm độ không khí thấp nhất là tháng1 hoặc tháng 2, thời kì này thờng có nhiều đợt khô lạnh kéo dài, trời nắng quang mây. Sau mùa đông (khoảng tháng 1 - 3) nhờ có ma phùn nên khá ẩm - ớt, độ ẩm trung bình đạt 85 - 91%, thời kì này trời âm u thiếu ánh áng kéo dài nhiều ngày. Những tháng đầu mùa hè do ảnh hởng của gió mùa Tây Nam nên độ ẩm không khí giảm rõ rệt, gây ra hạn hán ở nhiều nơi

- Chế độ ma: Lợng ma và sự phân bố ma là yếu tố khí hậu không những ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển tốt và năng suất cây trồng. Cùng với các yếu tố chế độ nhiệt, số giờ nắng, chế độ ma mang tính quyết định động lực phát triển của các loại cây trồng. Mùa ma ở Chơng Mỹ bắt đầu từ tháng 5 (ma tiểu mãn) và kết thúc vào tháng 10. Ma ở Chơng mỹ có sự biến động mạnh mẽ về l- ợng ma, số ngày ma, cờng độ ma. Nhìn chung, ma ở miền núi nhiều hơn ở vùng đồng bằng ven biển. Lợng ma trung bình năm vào khoảng 1.200 - 1.800, số

ngày ma/ năm từ 90 -160 ngày. Do lợng ma phân bố phân bố không đều nên Hà Tây thờng bị hạn trong vụ xuân và bị ngập úng vào vụ hè thu và đầu vụ đông làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sự sinh trỏng, phát triển của cây đậu tơng nói riêng.

- Lợng bốc hơi: Trung bình hàng năm, lợng bốc hơi ở các vùng khoảng 600 - 900mm. Tháng có lợng bốc hơi cao nhất vào tháng 5, 6, 7;

- Số giờ nắng: Số giờ nắng là số giờ có nắng trong ngày, là yếu tố khí t- ợng quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển, tích luỹ chất khô và năng suất của cây trồng. Hàng năm ở Hà Tây, tổng số giờ nắng đều trên 1.500 giờ, số giờ nắng trong tháng ở Hà Tây dao động từ 80 - 185 giờ/ tháng.

Tóm lại, với các điều kiện khí hậu, thời tiết nh trên, huyện Chơng Mỹ nói riêng và tỉnh Hà Tây nói chung có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhiều loại cây trồng vừa đảm bảo an ninh lơng thực, vừa hình thành các vùng chuyên canh cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu.

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội:

- Về tập quán sản xuất:

Trong điều kiện hiện nay, tiến bộ khoa học kỹ thuật đang càng ngày phát triển mạnh mẽ đã có tác dụng làm thay đổí ít nhiều t tởng, tập quán canh tác cũ, lạc hậu của nông dân nói chung và nông dân huyện Chơng Mỹ nói riêng. Việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất bớc đầu thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cung, tự cấp. Tuy nhiên sản xuất hàng hoá vẫn còn ở trình độ thấp, hiệu quả kinh tế cha cao, nghành nghề phi nông nghiệp mới bớc đầu phát triển còn ở mức hạn chế. Ngành trồng trọt, cây lúa nớc vẫn chiếm vị trí trọng yếu, bớc đầu đã có sự chuyển biến trong việc thay đổi cơ cấu cây trồng, tăng quy mô và áp dụng tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.

Hiện trạng tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện là 22.978 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 14.439 ha bằng 62,8%. Với 11.132 ha đát canh tác chủ yếu đợc bố trí trồng cây lúa nớc (997 ha chiếm 89,6%). Bình quân đất canh tác đầu ngời năm 2003 đạt 45,3m2 và có xu hớng giảm dần do áp lực tăng dân số và phát triển cơ sở hạ tầng. Đây cũng là vấn đề đợc đặt ra cho lãnh đạo huyện Chơng Mỹ trong việc chuyển đỏi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hớng: Tăng tỉ trọng GDP toàn huyện, ngành nông nghiệp cần đẩy mạnh các phát triển các loại cây, con có giá trị hàng hoá cao, tăng thu nhập trên 1 ha canh tác phấn đấu năm 2006 đạt mức bình quân 30 triệu đồng/ha.

- Về dân số và lao động:

Với dân số năm 2006 là 273.379 ngời và có xu hớng tăng qua các năm với tỉ lệ bình quân 1,6%/năm, Chơng Mỹ là một huyện có mật độ dân số khá cao của tỉnh Hà Tây: 1.180 ngời/km2 (bình quân toàn tỉnh là 1.083 ngời/km2). Nguồn lao động trong nông thôn huyện Chơng Mỹ rất dồi dào với 142.619 lao động năm 2006 và hàng năm có trên 3.000 ngời bớc vào độ tuổi lao động, tạo nên một sức ép rất lớn có nhu cầu việc làm. Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao trong tổng số và mới sử dụng hết 70% thời gian. Đặc điểm này đang trở thành vấn đề bức xúc trong giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho ngời nông dân. Thực tế những năm gần đây, do có sự đa dạng hoá trong phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nh đẩy mạnh ngành truyền thống, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi... đã tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho nông dân đang là vấn đề quan tâm giải quyết.

- Về cơ sở hạ tầng:

Cơ sở hạ tầng của địa phơng là một yếu tố rât quan trọng ảnh hởng đén lớn đén phát triển sản xuất và đời sống của nông dân trong huyện. Chơng Mỹ có hệ thống giao thông của đờng bộ với tổng chiều dàu của hai tuyến quốc lộ chạy đi qua địa phận của huyện là 32 km. Mấy năm gần đây, tuyến đờng trục

liên huyện và đờng liên xã của một số xã ven thị trấn đợc nâng cấp rải nhựa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng hoá. Tuy nhiên đối với một xã vùng bán sơn địa (phía tây và tây nam của huyện), việc đi lại, lu thông hàng hoá còn gặp nhiều khó khăn do hệ thống đờng xá yếu kém. Mặt khác, thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong nông nghiệp nên những năm qua huyện đã có sự đầu t xây dựng nâng cấp nhiều trạm bơm tới, tiêu phân bổ ở các điểm trọng yếu của huyện với 23 km kênh mơng tới, tiêu đã đợc kiên cố hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của huyện.

- Về tình hình sản xuất nông nghiệp huyện trong 3 năm 2004 - 2006.

Nông nghiệp là nghành sản xuất chiếm vị trí quan trọng nền kinh tế xã hôi của huyện. Giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng giá trị sản xuất của toàn huyền, trong đó trồng trọt đợc xác định là một trong các ngành mũi nhọn.

* Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Chơng Mỹ 2004-2006:

Những năm qua kết quả sản xuất kinh doanh của huyện liên tục tăng lên. Tổng giá trị sản xuất năm 2006 bình quân đạt 1.175 tỷ đồng. Qua 3 năm 2004- 2006 tốc độ tăng bình quân 12,8%/ năm. Năm 2004 cơ cấu kinh tế của huyện là Nông-Lâm-Thuỷ sản: 34,4%; Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản: 42,7%; dịch vụ-du lịch:22,9% và đang chuyển dần theo hớng tích

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 33)