Điều tra hiện trạng sản xuất đậu tơng, hàng hoá ở huyện Chơng Mỹ

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 39 - 41)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.Điều tra hiện trạng sản xuất đậu tơng, hàng hoá ở huyện Chơng Mỹ

huyện Chơng Mỹ

4.1.1. Khái quát đặc điểm vị trí địa lý, khí hậu của khu vực nghiên cứu

- Về vị trí địa lí và địa hình:

Chơng mỹ là một huyện thuộc vùng bán sơn địa của tỉnh Hà Tây, có vị trí địa lí khá thuận lợi về nhiều mặt, với trung tâm huyện nằm cạnh đờng quốc lộ 6, cách trung tâm tỉnh (thành phố Hà Đông) khoảng 9 km và cách thủ đô Hà Nội khoảng 20 km. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi, giao lu, buôn bán và tiếp thu khoa học kỹ thuật cho sự phát triển sản xuất của huyện. Địa bàn huyện Chơng Mỹ khá rộng lớn, tiếp giáp với các huyện Quốc Oai, Hoài Đức, Thanh Oai, ứng Hoà, Mỹ Đức, chạy vòng từ Bắc xuống phía Nam, phía Tây tiếp giáp huyện Lơng sơn tỉnh Hoà Bình.

Với tổng diện tích tự nhiên là 229,78 km2 đợc chia làm 2 vùng rõ rệt: * Vùng đồng bằng, gồm: Các xã ven sông Đáy thuận lợi cho phát triển sản xuất trồng trọt nh lúa, rau màu và chăn nuôi.

* Vùng đồi gò, gồm: Các xã nằm phía tây của huyện giáp với huyện L- ơng Sơn, tỉnh Hoà Bình rất thuận lợi phát triển sản xuất lúa, ngô, sắn, cây ăn quả....

- Về khí hậu thuỷ văn:

Khí hậu thời tiết của huyện Chơng Mỹ mang những đặc điểm chung của vùng khí hậu Đồng bằng Bắc bộ. Tuy nhiên, là huyện nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, Chơng Mỹ chịu ảnh hởng của khí hậu vùng đồi gò. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23 - 24,50. Lợng ma trung bình năm từ 2.300 - 2.400 mm, lợng ma tập trung nhiều hơn ở vùng đồng bằng và phân bố không đều ở vùng đồi gò.

Khí hậu, thời tiết đợc chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh. * Mùa nóng bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, đầu mùa thờng có gió tây Nam nên khí hậu khô và nóng; Trong mùa này thờng có mùa ma bão, tập trung chủ yếu từ tháng 6 đến tháng 8.

* Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lợng bức xạ mặt trời và lợng ma thấp, chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa Đông Bắc nên có những tháng có nhiệt độ rất thấp (tháng 1-2), nhiều đợt rét kéo dài ảnh hởng không nhỏ đến sinh trỏng, phát triển của cây trồng.

- Nhiệt độ: có nền nhiệt độ khá cao, tổng tích ôn hàng năm dao động từ 8.500 - 9000oC, biên độ nhiệt độ giữa các tháng chênh lệch lớn, từ 10 - 120C. Hệ thống cây trồng của Chơng Mỹ khá phong phú, bao gồm những loại cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và cả những cây trồng ôn đới. Các loại cây trồng ngắn ngày nh lúa, ngô, lạc, đậu tơng..., có khả năng sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất cao.

- ẩm độ: Độ ẩm không khí có ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển tốt và năng suất cây trồng. ở Chơng Mỹ, tháng có ẩm độ không khí thấp nhất là tháng1 hoặc tháng 2, thời kì này thờng có nhiều đợt khô lạnh kéo dài, trời nắng quang mây. Sau mùa đông (khoảng tháng 1 - 3) nhờ có ma phùn nên khá ẩm - ớt, độ ẩm trung bình đạt 85 - 91%, thời kì này trời âm u thiếu ánh áng kéo dài nhiều ngày. Những tháng đầu mùa hè do ảnh hởng của gió mùa Tây Nam nên độ ẩm không khí giảm rõ rệt, gây ra hạn hán ở nhiều nơi

- Chế độ ma: Lợng ma và sự phân bố ma là yếu tố khí hậu không những ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển tốt và năng suất cây trồng. Cùng với các yếu tố chế độ nhiệt, số giờ nắng, chế độ ma mang tính quyết định động lực phát triển của các loại cây trồng. Mùa ma ở Chơng Mỹ bắt đầu từ tháng 5 (ma tiểu mãn) và kết thúc vào tháng 10. Ma ở Chơng mỹ có sự biến động mạnh mẽ về l- ợng ma, số ngày ma, cờng độ ma. Nhìn chung, ma ở miền núi nhiều hơn ở vùng đồng bằng ven biển. Lợng ma trung bình năm vào khoảng 1.200 - 1.800, số

ngày ma/ năm từ 90 -160 ngày. Do lợng ma phân bố phân bố không đều nên Hà Tây thờng bị hạn trong vụ xuân và bị ngập úng vào vụ hè thu và đầu vụ đông làm ảnh hởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nói chung và sự sinh trỏng, phát triển của cây đậu tơng nói riêng.

- Lợng bốc hơi: Trung bình hàng năm, lợng bốc hơi ở các vùng khoảng 600 - 900mm. Tháng có lợng bốc hơi cao nhất vào tháng 5, 6, 7;

- Số giờ nắng: Số giờ nắng là số giờ có nắng trong ngày, là yếu tố khí t- ợng quan trọng ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển, tích luỹ chất khô và năng suất của cây trồng. Hàng năm ở Hà Tây, tổng số giờ nắng đều trên 1.500 giờ, số giờ nắng trong tháng ở Hà Tây dao động từ 80 - 185 giờ/ tháng.

Tóm lại, với các điều kiện khí hậu, thời tiết nh trên, huyện Chơng Mỹ nói riêng và tỉnh Hà Tây nói chung có nhiều tiềm năng, thế mạnh để phát triển nhiều loại cây trồng vừa đảm bảo an ninh lơng thực, vừa hình thành các vùng chuyên canh cây lơng thực, thực phẩm, cây công nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, phục vụ xuất khẩu.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của 1 số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng của đậu tương giống DT84, DT12 trồng vụ thu đông và vụ xuân hè trên đất Chương Mỹ - Hà Tây (Trang 39 - 41)