Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt len Mùa Đông.

Một phần của tài liệu 20140 (Trang 74 - 84)

- Tỉ lệ tiền nớc 7217892 11% phân bổ cho PX tất 6561

3.4 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Dệt len Mùa Đông.

Với kiến thức đã tiếp thu đợc trong quá trình học tập kết hợp với việc tìm hiểu thực tế công ty, em xin đa ra một số đề xuất nhỏ nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Dệt len Mùa Đông.

* Đề xuất 1: Tổ chức bộ máy kế toán.

Hiện nay, phòng kế toán chỉ có sáu ngời (kể cả kế toán trởng) phải đảm nhận khối lợng công việc quá lớn, mỗi ngời phải kiêm nhiều phần hành kế toán. Để giúp cho công việc kế toán có hiệu quả hơn, Công ty cần tuyển thêm một hoặc hai nhân viên nữa để công việc đợc đảm bảo hơn. Đồng thời đội ngũ kế toán của Công ty phần lớn đã đứng tuổi, chỉ vài năm tới là đến tuổi nghỉ hu nên việc tuyển nhân viên lúc này còn giúp trẻ hoá đội ngũ nhân viên, giúp các nhân viên mới có thời gian làm quen với công việc, có cơ hội học hỏi những kinh nghiệm của những ngời đi trớc để sau này có thể vững vàng trong nghiệp vụ của mình.

Bên cạnh đó, phòng kế toán nhỉ có duy nhất một chiếc máy vi tính và các nhân viên dùng chủ yếu để tính toán chứ cha sử dụng kế toán máy. Để công việc kế toán đợc thực hiện nhanh chóng, hiệu quả thì Công ty nên đầu t tiền

mua thêm máy vi tính và áp dụng phầnm mềm kế toán. Đồng thời Công ty cũng nên tiến hành đào tạo, nâng cao trình độ cho nhân viên để khi mua phần mèm kế toán về thì các nhân viên đều có thể sử dụng đợc tối đa hiệu quả phục vụ cho phần việc của mình.

Đề xuất 2: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nh đã trình bày ở trên, Công ty không hạch toán giá trị phế liệu thu hồi vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, điều đó làm cho giá thành dễ bị sai lệch và giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn.

Hiện nay, ở Công ty khi bán đợc phế liệu thì kế toán hạch toán khoản thu đó vào thu nhập bất thờng, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 111

Có TK 721

Theo em, khi bán đợc phế liệu thu hồi hay nhập kho phế liệu thu hồi thì Công ty nên hạch toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và ghi nợ các tài khoản liên quan. Kế toán đinh khoản:

Nợ TK 111,112,331 Có TK 621

TK 621.1 TK 621.2 TK 621.5

Đề xuất 3: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Việc phân bổ BHXH cho các bộ phận sử dụng lao động đợc trích 15% lơng cơ bản (phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) của công nhân viên nhng lại đợc phân bổ theo tiêu thức tổng lơng thực phát kỳ I và kỳ II. Việc làm đó dẫn đến phản ánh không chính xác số thực tế phát sinh chi phí BHXH ở các bộ phận sử diụng lao động mà nó chỉ tính đúng tổng số trích BHXH trong toàn Công ty. Cách làm đó sẽ làm cho chi phí nhân công tính vào chi phí sản xuất hoặc là tăng lên hoặc là giảm đi. Vì vậy, BHXH cần phải đợc tính trực tiếp cho các bộ phận trên cơ sở tổng tiền lơng cơ bản của cán bộ coong nhân viên thuộc từng bộ phận.

Để có số liệu cụ thẻ về tổng tiền lơng cơ bản của từng bộ phận trong từng quý thì cần phải có mối liên hệ chặt chẽ giữa phòng lao động tiền lơng và phòng kế toán. Hàng tháng, ngoài việc chuyển cho phòng kế toán tổng số tiền BHXH phải trích lập của toàn Công ty, phòng kế toán nên yêu cầu phòng lao động tiền lơng chuyển cho số tiền BHXH cần trích lập của tngf bộ phận cụ thể. Theo số liệu phòng lao động tiền lơng cung cấp, tổng tiền lơng tháng 9 năm 2001 của từng bộ phận là:

 Tổng tiền lơng cơ bản của phân xởng dệt may: 215.833.104đ

 Tổng tiền lơng cơ bản của phân xởng sợi : 489.787.768đ

 Tổng tièn lơng cơ bản phân xởng tất: 10.122.279

 Tổng tiền lơng cơ bản của nhân viên bán hàng: 11.428.379đ

 Tổng tiền lơng cơ bản của nhân viên quản lý : 30.040.311đ

Theo số liệu trên, tiền BHXH đợc trích cho các bộ phận sử dụng lao đông trong tháng là:

+ BHXH hạch toán vào CPNCTT

Phân xởng dệt: 215.833.104 x 15% = 32.374.966đ Phân xởng sợi: 48.978.768 x 15% = 7.346.815đ Phân xởng tất: 10.122.279 x 15% = 1.518.342đ + BHXH hạch toán vào chi phí sản xuất chung

10.122.279 x 15% = 1.518.342đ + BHXH hạch toán vào chi phí bán hàng

11.428.379 x 15% = 1.714.257đ + BHXH hạch toán vào chi phí quản lý:

30.040.311 x 15% = 4.506.046đ

⇒Kế toán tiến hành trích BHYT cho từng bộ phận trong Công ty trong tháng 9/2001 là:

+ BHYT hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp: 5.498.683đ Phân xởng dệt: 215.833.104 x 2% = 4.316.662đ

Phân xởng sợi: 48.978.768 x 2% = 979.575đ Phân xởng tất: 10.122.279 x 2% = 202.446đ

+ BHYT hạch toán vào chi phí sản xuất chung: 10.122.279 x 2% = 202.446đ

+ BHYT hạch toán vào chi phí bán hàng: 11.428.379 x 2% = 228.567đ + BHYT hạch toán vào chi phí quản lý:

30.040.311 x 2% = 600.806đ

⇒Theo quy định của Bộ Tài Chính, KPCĐ phải đợc trích 2% trên lơng thực trả cho cán bộ công nhân viên trong tháng tức là kế toán phải trích 2% giá trị cột Có TK 334 trên bảng tổng hợp lơng (hay trên bảng phân bổ số 1). Nhng trên thực tế, Công ty lại trích KPCĐ 2% trên tổng số lơng thực phát kỳ I và kỳ II mà tổng số lơng thực phát kỳ I và kỳ II không bằng lơng thực trả. Do đó số trích KPCĐ cần có sự điều chỉnh lại cho đúng với quy định.

Tổng số tiền trích KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh các bộ phận trong tháng 9/2001 là:

+ KPCĐ hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp: Phân xởng dệt: 373.944.940 x 2% = 7.478.898đ Phân xởng sợi: 78.165.517 x 2% = 1.563.310đ Phân xởng tất: 14.486.761 x 2% = 289.735đ + KPCĐ hạch toán vào chi phí sản xuất chung:

22.394.874 x 2% = 447.897đ + KPCĐ hạch toán vào chi phí bán hàng:

18.825.390 x 2% = 376.507đ + KPCĐ hạch toán vào chi phí quản lý:

60.056.260 x 2% = 1.201.125đ

Trong tháng, kế toán sẽ phải định khoản nh sau: Nợ TK 622: 56.070.749

TK 622.1: 44.170.526 TK 622.2: 9.889.700 TK 622.5: 2.010.523

TK 3382: 9.331.943 TK 3383: 41.240.123 TK 3384: 5.498.683 Nợ TK 627: 2.168.685 Có TK 338: 2.168.685 TK 3382: 447.897 TK 3383: 1.518.342 TK 3384: 202.446

Sau khi hạch toán lại, ta có bảng tổng hợp lơng tháng 9/2001 nh sau: Bảng số 16: Đơn vị tính: đ Ghi Có TK 334 TK 138 Lơng kỳ I và II LCB TK 338 3382(KPCĐ) 3383(BHXH) 3384(BHYT) TK 622.1 373.944.940 373.741.034 215.833.104 7.478.898 32.374.966 4.316.662 TK 622.2 78.165.517 78.068.621 48.978.768 1.563.310 7.346.815 979.575 TK 622.5 14.486.761 14.486.761 10.122.279 289.735 1.518.342 202.446 TK 627 22.394.874 22.394.874 10.122.279 447.897 1.518.342 202.446 TK 641 60.056.260 60.056.260 11.428.379 376.507 1.714.257 228.567 TK 642 18.825.390 18.825.390 30.040.311 1.201.125 4.506.046 600.806 Cộng 567.873.742 567.572.940 326.525.120 11.357.472 48.978.768 6.530.502 138-trả thừa kỳ này 970.957 Trả thừa kỳ trớc 1.271.759 T. Cộng 568.844.699 1.271.759 567.572.940 326.525.120 11.357.472 48.978.768 6.530.502

• Nh trên đã nói, việc không tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất có ảnh hởng đến việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong kỳ. Do vậy, Công ty nên tiến hành trích trớc tiền l- ơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp theo cách thức sau:

Tổng tiền lơng nghỉ phép của CNTTSX theo kế hoạch - Tỷ lệ trích trớc =

Tổng tiền lơng chính của CNTTSX theo kế hoạch - Mức trích trớc tiền lơng Tiền lơng cơ bản phải trả Tỷ lệ

nghỉ phép của CNTTSX cho CNTTSX trích trớc Kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 622

Có TK 335

Đề xuất 4: Phân bổ tiền nớc.

Việc tiền nớc của toàn Công ty chỉ đợc phân bổ cho ba giai đoạn công nghệ: dêt, sợi, tất làm tăng chi phí sản xuất dẫn đến giá thành sản phẩm dễ bị sai lệch. Để tính chính xác giá thành sản phẩm, Công ty nên đầu t lắp đặt hệ thống đồng hồ đo nớc ở từng phân xởng, bộ phận từ đó giúp kế toán tính đúng hơn chi phí tiền nớc cho các phân xởng dệt, sợi, tất và bộ phận quản lý. Ngoài ra nó còn giúp cán bộ công nhân viên của Công ty có ý thức hơn trong việc sử dụng nớc sạch, tránh lãng phí nớc, nhất là trong khi thiếu nớc sạch đang là vấn đề quốc gia, giúp giảm đợc phần nào chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm.

Đề xuất 5:

Nh đã trình bày ở phần II, khi tái nhập len thì kế toán Công ty hạch toán: Nợ TK 152.11 5.802.400

Có TK 154.1

Việc hạch toán trực tiếp ghi giảm TK 154.1 mà không đa qua TK 621.1 làm cho nội dung TK 154 trở nên phức tạp. Với thực tế đó, em có ý kiến là đối với các khoản thu ghi giảm chi phí thì những khoản thu nào phát sinh (trớc khi đa vào TK 154) thì ghi giảm ngay tại tài khoản chi phí đó. Với cách hạch toán nh vậy thì số liệu khi đa sang TK 154 chính là số chi phí thực tế đã dùng phục vụ cho sản xuất trong kỳ, và TK 154 sẽ phản ánh chi phí đúng với thực tế hơn.

Ví dụ, khi phát sinh các khoản ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu (gia trị phế liệu thu hồi, len xuất ra không sử dụng hết nhập lại kho) thì kế toán ghi giảm ngay tại TK 621. Và số liệu kết chuyển sang TK 154 sẽ là số nguyên vật liệu thực tế đã dùng để sản xuất sản phẩm.

Quá trình đó đợc hạch toán nh sau: (Tháng 9 năm 2001) + Xuất kho nguyên vật liệu (len) dùng để sản xuất sản phẩm:

Nợ TK 621.1 595.013.336 Có TK 152.11

Nợ TK 152.11 5.802.400 Có TK 621.1

+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nợ TK 154.1 589.210.936

Có TK 621.1

Đề xuất 6: Hoàn thiện bảng phân bổ số 2- Bảng phân bổ NVL,CCDC. Bảng phân bổ số 2 chỉ nên ghi những chỉ tiêu tổng hợp, không cần ghi chi tiết tên số lợng từng loại vật t xuất dùng cho các đối tợng vì những chi tiết đó đã đợc theo dõi trên các sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Mặt khác, kết cấu và cách ghi của bảng phân bổ cần tạo điều kiện dễ dàng cho việc tập hợp chi phí cho các đối tợng.

Kết cấu và cách ghi bảng phân bổ số 2 của Công ty Dệt len Mùa Đông hiện nay giống nh bảng tổng họp chi tiết hơn là bảng phân bổ NVL,CCDC. Mặc dù Công ty cũng nên sử dụng bảng này để tạo điều kiện cho việc lập bảng phân bổ số 2, nhng nếu coi đây là bảng phân bổ số 2 thì việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các đối tợng là không thuận tiện và thiếu tính khoa học.

Vì vậy, Công ty nên lập thêm một bảng phân bổ số 2 khác theo mẫu sau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí cho các đối tợng.

Bảng số 17: Bảng phân bổ NVL, CCDC

Đề xuất 7: Đối với kế toán vật liệu và công cụ lao động nhỏ.

Về hạch toán chi phí vật liệu, kế toán Công ty Dệt len Mùa Đông sử dụng ph- ơng pháp ghi thẻ song song. Phơng pháp này tuy đơn giản, dễ làm song công việc ghi chép nhiều và trùng lắp, tốn nhiều công sức, việc kiểm tra và đối chiếu giữa thủ kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên làm hạn chế tác dụng kiểm tra kịp thời. Do vậy, Phơng pháp này không còn phù hợp với tình hình hiện tại của Công ty nhất là trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu về nguyên vật liệu lớn và đa dạng, tình hình nhập xuất diễn ra hàng ngày và trong khi đó phòng kế toán có số lợng nhân viên ít, công việc lại thực hiện

bằng phơng pháp thủ công. Vì thế tiến tới Công ty nên áp dụng phơng pháp sổ số d.

Đặc điểm của phơng pháp sổ số d là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép tại phòng kế toán và trên cơ sở kết hợp đó ở kho chỉ hạch toán về số lợng còn ở phòng kế toán chỉ hạch toán vè mặt giá trị. Với phơng pháp nay, có thể khắc phục đợc hạn chế của phơng pháp thẻ song song. Mặt khác, tạo điều kiện thực hiện kiểm tra thờng xuyên và có hệ thống giữa kế toán và thủ kho, đảm bảo số liệu kế toán kịp thời, chính xác. Phơng pháp này đợc tiến hành cụ thể nh sau:

+ ở kho: Hàng ngày hoặc định kỳ khi ghi xong thẻ kho, thủ kho phân loại chứng từ nhập kho, xuất kho theo từng nhóm, từng loại vật liệu. Căn cứ vào kết quả phân loại chứng từ trên, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập xuất kho theo từng loại , từng nhóm vật liệu, ghi rõ số lợng mỗi chứng từ sau đó chuyển cho phòng kế toán.

+ Phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán xuống kho lấy chứng từ, kiểm tra lại chứng từ sau đó tổng hợp giá trị của vật liệu theo từng nhóm, từng loại vật liệu nhập xuất kho để ghi vào cột “Thành tiền” của phiếu giao nhận chứng từ rồi lên bảng kê luỹ kế nhập và bảng kê luỹ kế xuất vật liệu. Các bảng này đợc mở theo từng kho hoặc nhiều kho (nếu các kho đợc chuyên môn hoá). Cuối tháng công số liệu trên bảng luỹ kế nhập, bảng luỹ kế xuất vật liệu để ghi vào các phần nhập, xuất trên bảng kê tổng hợp nhập, xuất, tồn kho rồi tính ra số tồn kho cuối tháng của từng nhóm, từng loại hàng tồn kho và ghi vào cột “Tồn kho cuối tháng” của bảng kê này. Đồng thời vào cuối tháng, ké toán căn cứ vào số tồn trên thẻ kho để ghi vào sổ số d. Sổ này đợc lập cho từng kho mở theo năm.

Mẫu số 1 Mẫu sổ số d

Năm

Tên VL ĐV tính Giá hạch toán

Giá thực tế D đầu năm D cuối tháng 1

… D cuối

tháng 12

Mẫu số 2 Bảng kê luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu

Tháng năm Đơn vị tính: Nhóm hàng Tồn kho đầu kỳ Nhập Xuất Tồn kho cuối kỳ Từ ngày 1-10 Từ ngày 11-20 Từ ngày 21-30 Cộng Từ ngày 1-10 Từ ngày 11-20 Từ ngày 21-30 Cộng

Nội dung và trình tự kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp sổ số d đợc khái quát theo sơ đồ sau:

Sơ đồ số 11:

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra.

3.5 Các điều kiện để thực hiện các hớng hoàn thiện đã nêu.

Thẻ kho Phiếu NK Phiếu XK Bảng kê xuất Bảng kê nhập Sổ số d Bảng kê luỹ

Để thực hiện các hớng hoàn thiện đã nêu trên, Công ty cần chú trọng tới các điều kiện sau:

• Cần có sự chỉ đạo, giám sát hơn nữa từ giám đốc Công ty đến các phòng ban, giám đốc từng phân xởng để tổ chức hạch toán đầy đủ các chỉ tiêu cần thiết để đánh giá đợc châts lợng công tác ở các phân xởng.

• Công tác hạch toán ở các phân xởng cần phải thực hiện tốt, phản ánh một cách đầy đủ các chi phí phát sinh theo đúng chế độ.

• Tất cả các phòng ban cần thực hiện tốt nhiệm vụ và chức năng của mình, xứng đáng là bộ máy tham mu cho giám đốc.

• Công ty phải thực hiện chế độ thởng, phạt rõ ràng về sử dụng tiết kiệm hay lãng phí vật t đối với các bộ phận phân xởng. Về phần mình các phân xởng phải thờng xuyên phân tích, đánh giá, báo cáo về tình hình sử dụng vật t của đơn vị mình.

• Đối với kho tàng, bảo quản vật t cần bảo đảm đúng kỹ thuật, tránh làm hao hụt vật t.

Yêu cầu của Công ty đối với ngời lao động là nh vậy, còn trách nhiệm của Công ty đối với họ thì sao? Về phía mình Công ty cần:

• Tìm mọi cách để từng bớc nâng cao đời sống của ngời lao động. Bảo đảm

Một phần của tài liệu 20140 (Trang 74 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w